Kinh tế thế giới bị tác động thế nào khi đồng Yen suy yếu ?

Trong phiên giao dịch ngày 29/4, người Nhật phải bỏ ra 160 Yen để đổi 1 USD, mức thấp nhất trong 34 năm qua. Trong khi năm 2014, tỷ giá là 100 Yen đổi được 1 USD. Ngoài đồng USD, đồng Yen cũng đã chạm mức thấp nhất so với đồng euro, AUD (đô Úc), đồng Won của Hàn Quốc và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.

Niềm tin của người tiêu dùng vẫn ở dưới mức trước đại dịch bất chấp sự phục hồi kinh tế toàn cầu

Niềm tin của người tiêu dùng ở các nền kinh tế lớn vẫn chưa trở lại mức trước đại dịch, điều này cho thấy các hộ gia đình vẫn đang cảm thấy khó khăn trước cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt bất chấp nền kinh tế đang phục hồi ở nhiều quốc gia.

Xác suất các ngân hàng trung ương toàn cầu trì hoãn cắt giảm lãi suất đang tăng lên

Các nhà đầu tư đang đẩy lùi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất trên toàn thế giới, khi cuộc chiến của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) với lạm phát đã làm phức tạp thêm kế hoạch nới lỏng của các ngân hàng trung ương khác.

Nhu cầu vay giảm tạo áp lực khiến ECB cắt giảm lãi suất sớm

Các ngân hàng khu vực đồng Euro báo cáo nhu cầu vay vốn từ các công ty giảm đáng kể, cộng với lạm phát đang giảm nhanh hơn dự báo ở châu Âu, khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải ra tín hiệu sẽ sớm cắt giảm lãi suất khi hội đồng quản trị ngân hàng họp ở Frankfurt trong tuần này.

Lạm phát lương thực ở các nước giàu giảm xuống mức trước xung đột Nga-Ukraine

Lạm phát lương thực ở các nước giàu giảm về mức trước xung đột Nga-Ukraine, giảm áp lực chi phí thực phẩm.

Lạm phát lương thực ở các nước lớn giảm xuống mức trước xung đột Nga-Ukraine

Lạm phát lương thực tại các quốc gia giàu có đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra, góp phần giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm tăng cao trong hai năm.

Lạm phát thực phẩm ở nước giàu xuống mức thấp nhất kể từ 2021

Lạm phát thực phẩm ở các nước giàu thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước cuộc xung đột Nga-Ukraine. Điều này giúp giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm đắt đỏ trong hai năm qua, đồng thời hỗ trợ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến chống lạm phát.

Kinh tế thế giới nổi bật (23-29/2): Nga tăng trưởng mạnh mẽ, dân Đức 'oằn lưng' gánh chi phí nhiên liệu, Hong Kong sẵn sàng 'cất cánh' trở lại

Nga không sụp đổ mà tăng trưởng mạnh mẽ, chi phí nhiên liệu ở Đức tăng cao, Mỹ lạc quan, đợt suy giảm bất động sản toàn cầu sâu nhất trong một thập niên đã đến bước ngoặt thay đổi, khủng hoảng năng lượng ở châu Âu có thể đã qua… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Giá nhà tại các nền kinh tế tiên tiến phục hồi

Theo một phân tích của Financial Times về dữ liệu của OECD, sự sụt giảm giá nhà toàn cầu trên diện rộng ảnh hưởng đến các nền kinh tế tiên tiến phần lớn đã giảm bớt, khiến các nhà kinh tế dự đoán rằng đợt suy thoái bất động sản sâu sắc nhất trong một thập kỷ đã đạt đến một bước ngoặt.

Thị trường bất động sản toàn cầu có dấu hiệu ấm lên

Tại 37 nền kinh tế công nghiệp thuộc OECD, giá nhà danh nghĩa trong quý 3/2023 tăng 2,1% so với quý trước đó, từ chỗ gần như trì trệ suốt từ đầu năm ngoái...

Thị trường nhà ở các nước phát triển phục hồi

Đà giảm giá nhà trên toàn cầu, ảnh hưởng đến các nền kinh tế tiên tiến, phần lớn đã dịu lại, theo phân tích của Financial Times (FT) dựa trên dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Các nhà kinh tế dự đoán cơn suy thoái bất động sản nhà toàn cầu nghiêm trọng nhất trong một thập niên có thể sắp chạm đáy.

OECD: Giá bất động sản toàn cầu có dấu hiệu phục hồi

Tại 37 quốc gia thành viên OECD, trong quý 3/2023, giá nhà danh nghĩa đã tăng 2,1% so với quý trước đó, trái ngược với mức gần như trì trệ vào đầu năm ngoái.

Hành động của Mỹ ở Biển Đỏ đang nhen nhóm lại lo ngại về dầu mỏ và lạm phát

Một loạt các hành động quân sự do Mỹ dẫn đầu nhằm vào phiến quân Houthi ở Yemen đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông có thể thúc đẩy tăng trưởng giá cả ngay khi lạm phát đang giảm bớt.

Khi nào Fed, ECB, BoE bắt đầu hạ lãi suất?

Các chuyên gia dự báo thời điểm sớm nhất Fed hạ lãi suất là tháng 3/2023, trong khi ECB và BoE có thể cắt giảm lãi suất vào tháng 5 hoặc 6.

Những trở ngại ở 'chặng cuối' của các ngân hàng trung ương bị ẩn đi bởi lạm phát sụt giảm

Sự suy giảm mạnh của lạm phát ở các nền kinh tế phát triển đã tạo ra sự bất đồng giữa thị trường và ngân hàng trung ương về việc khi nào lãi suất sẽ giảm xuống.

Nền kinh tế Mỹ đang bỏ xa châu Âu như thế nào?

Báo Financial Times (FT) nhận định xu hướng rõ ràng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và được củng cố trong đại dịch Covid-19 đó là nền kinh tế Mỹ đã vượt qua châu Âu, được dự báo sẽ tiếp diễn đến năm 2024 và thậm chí xa hơn nữa.

Tại sao kinh tế châu Âu tiếp tục tụt hậu so với Mỹ?

Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

Đồng yen yếu - sức ép hay 'cú hích'?

Đồng yen liên tục mất giá trong thời gian gần đây đang gây ra những xáo trộn tại Nhật Bản.