Chứng khoán VIX sẽ triển khai đồng loạt các phương án tăng vốn

ĐHĐCĐ thường niên 2024 của CTCP Chứng khoán VIX (HoSE: VIX) tổ chức thành công ngày 12/4. Với tỷ lệ đồng thuận cao, cổ đông VIX đã thông qua toàn bộ các tờ trình, bao gồm kế hoạch kinh doanh năm 2024 cũng như các phương án tăng vốn lên gần 14.600 tỷ đồng.

Đánh thức di sản công nghiệp đang bị lãng quên (Bài 1)

Thủ đô Hà Nội - 'nơi lắng hồn núi sông', kết quyện nhiều tinh hoa văn hóa của cả nước, được mệnh danh là 'Thủ đô di sản'. Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa được kiểm kê. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thực tế, Hà Nội còn nhiều di sản quý chưa được quan tâm bảo tồn, phát huy tương xứng, trong đó có các di sản công nghiệp.

Ứng dụng BIM trong chuyển đổi số cho lĩnh vực kiến trúc và xây dựng

Chiều 3/11, hội thảo 'Ứng dụng BIM trong chuyển đổi số cho lĩnh vực kiến trúc và xây dựng' đã diễn ra tại trường Đại học Xây dựng.

Lộ diện 5 công ty chứng khoán tư vấn trái phiếu cho Tân Hoàng Minh

Để trái phiếu của nhóm Tân Hoàng Minh được phát hành có nguyên nhân từ một số lỗi vi phạm của năm công ty chứng khoán.

Tin bất động sản ngày 26/9: Làm thế nào để giải quyết vấn đề thiếu nhà ở xã hội?

Hà Nam tìm chủ đầu tư loạt dự án khu đô thị mới gần 3.000 tỷ đồng; Đề xuất bỏ tiêu chí cư trú cho đối tượng mua nhà ở xã hội; Sắp đấu giá nhiều khu 'đất vàng' ở Bà Rịa - Vũng Tàu… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.

Làm giàu từ cây ca cao hữu cơ

Sau hơn 2 năm chuyển sang áp dụng quy trình trồng theo phương pháp hữu cơ, vườn ca cao rộng khoảng 9.000m2 của ông Trương Ngọc Lân ở ấp Liên Lộc (xã Xà Bang, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) phát triển xanh tốt.

Đầu tư theo AI tăng cơ hội 'về bờ' cho nhiều nhà đầu tư

Nắm bắt xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo, DATX và VIX hợp tác chiến lược nhằm cung cấp công cụ hỗ trợ giao dịch dựa trên AI, tăng cơ hội 'về bờ' cho nhiều nhà đầu tư.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Tăng cường mở rộng diện tích trồng cây cacao

Trước nhu cầu tiêu thụ cacao ngày càng tăng, nhất là xuất khẩu đi các nước, Bà Rịa-Vũng Tàu đang tăng cường mở rộng diện tích trồng loại cây này.

Biệt thự Pháp cổ tại Hà Nội: Bảo tồn cần gắn với khai thác, phát huy giá trị

Bảo tồn biệt thự kiến trúc Pháp cổ tại Hà Nội được đặt ra từ lâu nhưng số lượng công trình được thực hiện bài bản, quy mô mới chỉ 'đếm trên đầu ngón tay' do nhiều khó khăn, vướng mắc. Để gìn giữ quỹ di sản kiến trúc quý giá này, nhiều chuyên gia nhấn mạnh đến bảo tồn thích ứng, mô hình đã được thực hiện và phát huy hiệu quả tại nhiều quốc gia.

Bài cuối: Giải pháp giữ gìn di sản kiến trúc

Với hơn 1.200 biệt thự cần quản lý, bảo tồn, Hà Nội cần xem xét lựa chọn những biệt thự tiêu biểu, có giá trị về nghệ thuật kiến trúc để ưu tiên, tập trung.

ĐHĐCĐ Chứng khoán VIX: Phát hành thêm 87 triệu cổ phiếu, bổ sung 2 thành viên HĐQT

Chứng khoán VIX sẽ phát hành cổ phiếu trả cổ tức và thưởng với tổng tỷ lệ 15%, để dành nguồn lực kinh doanh khi điều kiện thị trường đang tốt.

Công ty Chứng khoán VIX: Bà Nguyễn Thị Tuyết được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị

Ngày 19/10/2022, Công ty cổ phần Chứng khoán VIX (mã Ck:VIX) vừa có thông báo liên quan tới nhân sự cấp cao của công ty. Người đảm nhiệm vị trí tân Chủ tịch Hội đồng quản trị tại VIX là bà Nguyễn Thị Tuyết. Hiện bà Tuyết đang là Phó Chủ tịch VIX.

Giảm áp lực cho di sản Thủ đô

Hồ Hoàn Kiếm, phố cổ Hà Nội, cầu Long Biên, công trình kiến trúc Pháp cổ… không chỉ là những di sản mà còn là những biểu tượng văn hóa của Thủ đô. Tuy nhiên, theo thời gian cùng với sự phát triển của không gian đô thị, các di sản này đang 'oằn mình' vì phải đóng 'nhiều vai'.

Hà Nội cứ mưa là ngập: Cái giá của bê tông hóa và đầu tư sai lầm

Bê tông hóa mạnh làm giảm diện tích đất nền và những khoản đầu tư sai lầm vào mạng lưới thoát nước khiến nhiều tuyến phố Hà Nội biến thành 'sông' sau trận mưa lớn.

Loay hoay bảo tồn kiến trúc Pháp cổ: Vướng ở đâu?

Để bảo tồn hàng nghìn biệt thự Pháp, cùng đảm bảo an sinh cho hàng trăm hộ dân đang sinh sống trong đó, các chuyên gia cho rằng: Cần hài hòa giữa bảo tồn với cuộc sống của người dân. Phải có hướng dẫn chi tiết cho từng khu vực bảo tồn…

Di sản kiến trúc thời Pháp: Bảo tồn điểm nhấn, theo hướng bền vững

Đã có nhiều hiến kế trong việc bảo tồn các công trình kiến trúc thời Pháp tại Hà Nội. Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển, các chuyên gia cho rằng giải pháp tối ưu là bảo tồn thích ứng và linh hoạt giải pháp theo từng ô phố.

Chuyên gia: Dỡ bỏ hàng rào công viên lớn nhất Hà Nội giống như đập bỏ tư duy cũ

Các chuyên gia ủng hộ việc dỡ bỏ hàng rào, không thu phí vào cửa công viên Thống Nhất, coi đó giống như việc phá bỏ tư duy cũ kỹ.

Di sản kiến trúc thời Pháp: Đừng để phai màu công trình

Giá trị của kiến trúc Pháp tại Việt Nam đã được khẳng định trong thời gian qua. Tuy nhiên, đứng trước sự biến đổi về văn hóa, xã hội và kinh tế, quỹ di sản đô thị này đang dần bị mai một.

Nhức nhối câu chuyện ứng xử với di sản

Thời gian qua, liên tục các vụ xâm hại di tích xảy ra đã khiến câu chuyện ứng xử với di sản tiếp tục trở nên nhức nhối. Đặc biệt khi bức phù điêu đắp nổi hình ảnh dân quân tự vệ bảo vệ Hà Nội trong kháng chiến chống Mỹ đang bị phá dỡ để xây cao ốc.

Di sản kiến trúc đặc biệt phải được gìn giữ, bảo tồn

Sự đan xen hòa quyện giữa các đường nét kiến trúc cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp đã tạo nên một không gian kiến trúc Hà Nội vừa cổ kính vừa hiện đại cùng tồn tại mãi với thời gian.

Tháng cuối cùng của năm: Nghỉ xả hơi hay tăng tốc chạy deadline?

Những ngày gần đây, Lan Chi (21 tuổi, quận 6), nhân viên thiết kế đồ họa, luôn trong tình trạng 'cày xuyên đêm' để kịp hoàn thành những đơn đặt hàng dồn dập của đối tác.

Sức sống mới từ những không gian cũ

'Tái sinh' cơ sở sản xuất cũ thành không gian sáng tạo là hướng đi được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, giúp mang lại lợi ích đa chiều. Tại Hà Nội, cách làm này đã, đang tạo sức sống mới cho những không gian cũ, vừa bảo vệ được ký ức lịch sử, vừa mang lại lợi ích kinh tế, thúc đẩy sáng tạo và kinh tế sáng tạo, góp phần đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hóa của người dân.

Sáng tạo từ không gian các nhà máy cũ ở Hà Nội

Nằm ở nội đô, nơi tập trung đông đúc dân cư và diện tích lại rộng lớn, các nhà máy cũ của Hà Nội phù hợp để trở thành không gian sáng tạo (nơi vui chơi, thư giãn và tái tạo sức lao động) của người dân Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế lại vấp phải những khó khăn nhất định.

Hà Nội: Từ 'di sản' công nghiệp thành không gian sáng tạo

Di dời các cơ sở sản xuất, biến nhà máy cũ thành không gian công cộng, không gian sáng tạo được coi là nhu cầu rất lớn với Hà Nội, song câu chuyện quy hoạch vẫn còn nhiều điều cần thảo luận thêm.

Chuyển đổi các nhà máy cũ thành không gian sáng tạo cho Hà Nội

Các nhà máy nằm trong diện di dời ra khỏi nội đô của Hà Nội liệu có thể trở thành các không gian sáng tạo cho người dân Hà Nội? Đây là chủ đề được đưa ra bàn thảo tại buổi tọa đàm 'Chuyển đổi di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo' do tạp chí Kiến trúc tổ chức.

Chuyển đổi di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo Hà Nội

y là chủ đề cuộc tọa đàm do UBND Thành phố Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Tạp chí Kiến trúc, Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống và UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp tổ chức, ngày 16/11.

Chuyển đổi di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo

Đó là chủ đề của tọa đàm nằm trong khuôn khổ Cuộc thi 'Thiết kế không gian sáng tạo Hà Nội' do UBND TP Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức sáng 16-12.

Kiến tạo giá trị mới từ không gian sáng tạo

Thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011, thành phố Hà Nội xác định có hơn 117 cơ sở sản xuất công nghiệp cần di dời khỏi nội đô. Quỹ đất sẽ được tái thiết để kiến tạo những giá trị mới, trong đó, thiết kế không gian sáng tạo phục vụ lợi ích cộng đồng trong khu vực là một giải pháp được thành phố hướng đến.

Cũ người nhưng vẫn 'mới ta'?!

Các nhà máy cũ có vai trò lịch sử, vai trò di sản, vai trò kể chuyện về một thời của thành phố. Nhiều nhà máy cũ là những di sản công nghiệp cần được bảo tồn, phát huy giá trị tương xứng, có thể cải tạo thành các không gian sáng tạo, mang lại nhiều giá trị về tinh thần, văn hóa, nghệ thuật và cả giá trị kinh tế, thay vì chỉ di dời, xóa bỏ, biến thành các khu bất động sản như lâu nay.