Phòng, chống sốt xuất huyết: Vaccine chưa phải là vũ khí tối thượng

Mới đây, Bộ Y tế đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine Qdenga – vaccine sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam. Các chuyên gia đánh giá, đây là tín hiệu đáng mừng trong công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại nước ta.

Nở rộ trung tâm tiêm chủng dịch vụ: Người dân được hưởng lợi gì?

Dù còn khá lâu nữa mới đến ngày dự sinh nhưng chị Lê Thu Thảo (ngụ quận Phú Nhuận, TPHCM) đã tìm đến một trung tâm tiêm chủng vaccine trên đường Hai Bà Trưng (Quận 3, TPHCM) để đăng ký gói tiêm vaccine cho con khi chào đời.

Phòng bệnh sốt xuất huyết bằng vắc-xin

Một người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời với mỗi lần một chủng virus khác nhau và lần sau sẽ có nguy cơ nặng hơn lần trước

3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành

Ba loại vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam bao gồm vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, bệnh zona thần kinh và vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Lần đầu tiên Việt Nam có vaccine phòng sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa cấp phép, gia hạn cho 40 loại vaccine; trong đó, lần đầu tiên có vaccine sốt xuất huyết được lưu hành tại Việt Nam.

Việt Nam lần đầu cấp phép sử dụng vaccine sốt xuất huyết

Vaccine sốt xuất huyết dành cho trẻ từ 4 tuổi trở lên, có hiệu lực bảo vệ hơn 80% và chống lại cả 4 nhóm huyết thanh virus sốt xuất huyết.

Vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết sắp về Việt Nam

Vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết đã được sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phê duyệt các vaccine ngừa sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23.

Bộ Y tế cấp phép lưu hành vắc-xin sốt xuất huyết, zona thần kinh

Sốt xuất huyết, zona thần kinh và 23 tuýp phế cầu thế hệ mới là 3 loại vắc-xin quan trọng phòng bệnh vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.

Ba loại vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có quyết định về việc cấp, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm. Trong đó có các vaccine mới là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23.

Bộ Y tế lần đầu cấp phép vaccine sốt xuất huyết

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phê duyệt các vaccine ngừa sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23 từ ngày 15/5.

Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Việt Nam lần đầu tiên cấp phép lưu hành vaccine phòng sốt xuất huyết, zona thần kinh

Ba loại vaccine mới, trong đó có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết đã chính thức được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam.

Cấp phép vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm. Trong đó, có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Nhiều vaccine mới như vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới vừa được Bộ Y tế cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Chiều 15/5, Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Các vaccine được cấp giấy đăng ký lưu hành gồm Shingrix ngừa zona thần kinh, Qdenga phòng sốt xuất huyết, Pneumovax 23 ngăn phế cầu khuẩn.

Bộ Y tế lần đầu cấp phép vắc-xin sốt xuất huyết, zona thần kinh

Ba loại vắc-xin quan trọng là vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và 23 tuýp phế cầu thế hệ mới vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Ngày 15/5, Bộ Y tế ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm; trong đó có 3 loại vaccine mới là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, phòng bệnh zona thần kinh và vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Bộ Y tế cấp phép lưu hành vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết

Chiều 15-5, Bộ Y tế ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vắc xin, sinh phẩm, trong đó có 3 vắc xin mới là vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết, bệnh zona thần kinh và vắc xin phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Chiều 15/5, Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Bệnh ho gà đang quay trở lại

Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 62 trường hợp mắc ho gà tại 21 quận, huyện, thị xã. Trong đó, bệnh nhân là trẻ em dưới 2 tháng tuổi chiếm 60%.

Chuẩn bị đầy đủ vaccine để tiêm phòng dịch bệnh

Nhiều dịch bệnh bùng phát từ đầu năm đến nay. Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ; tử vong do bệnh dại tăng gấp đôi; các bệnh truyền nhiễm khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà… đều tăng số ca mắc.

Bệnh sởi, ho gà bùng phát, có phải do khoảng trống miễn dịch?

Cả nước ghi nhận 207 ca mắc sởi, tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023. Nếu như 4 tháng đầu năm ngoái, Hà Nội không ghi nhận ca ho gà nào thì năm nay số mắc tăng 8 lần. Theo nhận định của chuyên gia dịch tễ, thời gian tới có thể tiếp tục ghi nhận một số ca mắc mới, các ổ dịch nhất là tại những nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp sẽ có nguy cơ tăng cao.

Thúc đẩy tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe người dân

Hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới (từ ngày 24-30/4), Bộ Y tế kêu gọi các bộ, ngành, địa phương và người dân 'chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.

Bản tin 23/4: Đề xuất trường tiểu học có tối đa 40 lớp

Đề xuất trường tiểu học có tối đa 40 lớp; Đã có 29 ca tử vong do bệnh dại tại 17 địa phương...

Đã có 29 ca tử vong do bệnh dại tại 17 địa phương

Tại 17 tỉnh, thành phố đã ghi nhận 29 ca tử vong do bệnh dại từ đầu năm 2024 cho đến nay, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2023.

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng mạnh

Sở Y tế Hà Nội vừa cho hay, tính đến cuối tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 570 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2023.

Dịch cúm khiến hàng trăm học sinh Hà Nội nghỉ học, phòng tránh thế nào?

Dịch cúm đang lan nhanh trong những ngày qua, phần lớn số ca mắc là trẻ em. Tại Hà Nội, hàng trăm học sinh phải nghỉ học do mắc cúm.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Bệnh cúm gia cầm A(H9) có nguy hiểm không?

Mới đây, Bộ Y tế thông báo về trường hợp mắc cúm gia cầm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay. Trên thế giới chưa xảy ra dịch lớn trên người do chủng virus này, tuy nhiên đã có ca tử vong.

Bệnh cúm gia cầm A(H9) nguy hiểm như thế nào?

Trường hợp mắc cúm gia cầm A(H9) ở Tiền Giang vừa được ghi nhận hôm 6/9 là ca đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Vi rút cúm gia cầm nào nguy hiểm khi lây sang người?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).

Hà Nội đã ghi nhận 32 trường hợp mắc ho gà

Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 32 trường hợp mắc ho gà tại 16 quận, huyện, thị xã; trong khi cùng kỳ năm ngoái không ghi nhận ca bệnh.

Nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh: Cần bịt 'lỗ hổng' miễn dịch

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tình trạng thiếu một số loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng kéo dài, năm 2023, nhiều trẻ không được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm đủ mũi vắc xin theo quy định. Đây cũng là nguyên nhân khiến một số dịch bệnh như sởi, ho gà… có nguy cơ quay trở lại.

Mắc cúm A/H5N1 dễ tử vong, cảnh báo không ăn thịt gia cầm sống, săn bắt chim hoang dã

Sau nhiều năm không ghi nhận bệnh cúm gia cầm A/H5N1 trên người, Việt Nam vừa ghi nhận một ca nhiễm bệnh và tử vong. Đây là ca nhiễm cúm A/H5N1 thứ 2 kể từ năm 2014 đến nay. Theo Bộ Y tế, virus A (H5N1) là chủng cúm độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ trên 50%. Trong khi đó, dịch cúm A/H5N1 vẫn xuất hiện rải rác tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước.

Cách nào để phân biệt cúm A và cúm A/H5N1?

Mới đây, một nam thanh niên đã tử vong sau nhiễm cúm A/H5N1. Bộ Y tế đã lên tiếng cảnh báo vì vi rút A (H5N1) là chủng cúm độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ cao trên 50%.

Chuyên gia đưa 3 khuyến cáo giúp phòng chống cúm A/H5N1

Việc nam thanh niên tử vong do cúm A/H5N1 đã khiến người dân lo lắng. Để phòng chống dịch cúm này chuyên gia y tế đã đưa ra 3 khuyến cáo quan trọng tránh lây lan trong cộng đồng.

Độc lực của cúm A/H5N1 nguy hiểm thế nào?

Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam ghi nhận 2 trường hợp mắc cúm A/H5N1 và đã có 1 trường hợp vừa được ghi nhận tử vong ngày 23/3 vừa qua. Cúm A/H5N1 là chủng có độc lực cao, người nhiễm có biểu thường có biểu hiện nặng, với tỷ lệ tử vong tương đối lớn. Làm gì để phân biệt được cúm A/H5N1 và cúm thông thường, làm gì để phòng bệnh là điều rất nhiều người dân quan tâm.

Diễn biến sốt xuất huyết tại Hà Nội không bất thường

Tuần qua (từ 15 đến 22-3), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 14 trường hợp mắc sốt xuất huyết và không có thêm ổ dịch mới.

Virus A/H5N1 là chủng độc lực cao, dễ nhầm với cúm thông thường

Liên quan đến ca mắc cúm A/H5N1 tử vong tại Khánh Hòa, Bộ Y tế nhận định, thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người. Virus A/H5N1 là chủng cúm độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ cao, khoảng 50% -60%.

Nhiều dịch bệnh ghi nhận số mắc tăng vọt so với năm ngoái, liệu có bất thường?

Số bệnh nhân nhập viện vì mắc sởi, ho gà, tay chân miệng… tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc tăng khá mạnh từ đầu tháng 3, cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái và được dự báo còn tiếp tục tăng lên…

Sốt xuất huyết xuất hiện sớm: Hệ thống y tế đối phó thế nào?

Dịch sốt xuất huyết thường xảy ra vào tháng 8, 9, 10. Đỉnh điểm của dịch bệnh này có thể xảy ra vào tháng 10, 11.

Ca sốt xuất huyết tăng mạnh, có địa phương tăng gấp 3 lần

Thông thường đỉnh điểm của dịch bệnh này có thể xảy ra vào tháng 10, 11. Thế nhưng, những năm gần đây, bệnh xuất hiện từ rất sớm, ngay từ đầu năm.

Sốt xuất huyết, bệnh do thời tiết nồm ẩm gia tăng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội, những tuần gần đây, Thủ đô tiếp tục ghi nhận rải rác các ca mắc sốt xuất huyết. Từ đầu năm 2024 đến nay, TP ghi nhận 513 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 3 lần so với cùng kỳ năm 2023. Điều này có bất thường hay không khi bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra vào tháng 8-10, đỉnh dịch có thể xảy ra vào tháng 10, 11.

Thêm nhiều ca bệnh sốt xuất huyết

Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) thường xảy ra vào tháng 8, 9, 10. Đỉnh điểm của dịch bệnh này có thể xảy ra vào tháng 10, 11. Thế nhưng, những năm gần đây, bệnh xuất hiện từ rất sớm.