Thông điệp từ những bài du ký 100 năm trước

Tại tọa đàm khoa học 'Du ký Việt Nam trên Nam Phong tạp chí', các học giả đã đặt ra một câu hỏi về giá trị của các cuốn sách sưu tầm.

Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Nghệ An lần thứ XI

Sáng 9/5, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Nghệ An khai mạc Đại hội đại biểu lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Truyền thống 'văn nghệ sĩ - chiến sĩ' là vô cùng quý báu, cần tiếp tục được gìn giữ, phát huy

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, truyền thống 'văn nghệ sĩ - chiến sĩ' đã được hun đúc nên từ trong lửa đạn chiến tranh và những thử thách khắc nghiệt trong những bước ngoặt lịch sử của dân tộc là vô cùng quý báu và cần tiếp tục được gìn giữ, phát huy.

Nhìn lại văn học nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng

Sáng 25/4, tại TP Hồ Chí Minh, Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc 'Văn học, nghệ thuật với đề tài Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng'.

Nhìn lại văn học, nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng

Sáng 25-4, tại TPHCM, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn học, nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng'.

70 năm Viện Văn học: Khẳng định vị thế trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước

Trong chặng đường 70 năm hình thành, xây dựng và phát triển, với những thành tựu đã đạt được, Viện Văn học đã khẳng định được vị thế của một trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước. Ghi nhận những đóng góp to lớn của toàn thể cán bộ Viện Văn học trong 70 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã trao tặng nhiều danh hiệu cao quý cho Viện Văn học và Tạp chí Nghiên cứu Văn học.

Mở hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành

Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).

Xây dựng đội ngũ làm công tác văn hóa phát triển toàn diện

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị khảo sát, đánh giá việc triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương về công tác văn hóa văn nghệ trên địa bàn tỉnh.

Dấu ấn hội họa trong di sản của Văn Cao

'Đơn giản nhưng uyên sâu', 'lối phối màu độc đáo' và ' sáng tạo mang tính khai phá'… là đánh giá chung của các nhà chuyên môn khi thưởng thức bộ sưu tập 200 tác phẩm minh họa sách, báo và tranh sơn dầu của Văn Cao trong Triển lãm diễn ra sáng 8/11, tại Báo Nhân Dân.

Học sinh Việt Nam vô địch cuộc thi robot lớn nhất thế giới

Đội tuyển Việt Nam xuất sắc giành huy chương Vàng trong lần đầu tiên tham gia giải đấu robot lớn nhất thế giới First Global Challenge.

Phác họa bức tranh toàn cảnh văn học mạng Việt Nam

Internet-một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại cuối thế kỷ 20 đã tác động và làm thay đổi theo hướng tích cực đời sống của hầu hết mọi người trên hành tinh. Bên cạnh cuộc sống thực, văn chương thực, con người có cuộc sống 'ảo', văn chương 'ảo' (văn học mạng). Văn chương 'ảo' có những đặc trưng, tính chất gì, lợi hại của nó ra sao...

Hội thảo khoa học 80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học 80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng.

80 năm 'Nhật ký trong tù' và những giá trị bền vững

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học '80 năm Nhật ký trong tù - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng'.

Bảo vệ và phát huy giá trị đặc biệt của tác phẩm 'Nhật ký trong tù'

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị các nhà khoa học, văn nghệ sĩ tiếp tục đầu tư nghiên cứu, giới thiệu những giá trị to lớn, đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của tập thơ, để lan tỏa sâu rộng hơn nữa đến đồng bào ta ở trong và ngoài nước, cùng bạn bè quốc tế.

Bảo vệ và phát huy giá trị đặc biệt của Bảo vật quốc gia 'Nhật ký trong tù'

Hội thảo 80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng nhận được 29 tham luận của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài. Số lượng và chất lượng các tham luận cho thấy tình cảm, tâm huyết, tinh thần làm việc rất nghiêm túc, rất đáng trân trọng của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình với chủ đề về tác phẩm 'Nhật ký trong tù' của Bác Hồ.

Nội dung sâu xa nhất của tập thơ 'Nhật ký trong tù' là tình yêu đất nước

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức hội thảo khoa học '80 năm 'Nhật ký trong tù' – Những giá trị bền vững và sức lan tỏa sâu rộng'.

Văn học mạng đang đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương

Sự xuất hiện của mạng Internet đã mở ra cánh cửa giúp những người viết trẻ sớm được độc giả đón nhận. Tuy nhiên, xu thế phát triển văn học mạng lại đặt ra nhiều băn khoăn, cần có giới hạn nào cho những sáng tạo để không quá dễ dãi và đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương?

Đổi mới nội dung và phương thức quản lý văn học, nghệ thuật trong tình hình mới

Sáng 8/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Khai mạc Hội nghị tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực; đổi mới nội dung và phương thức quản lý văn học, nghệ thuật trong tình hình mới.

Phê bình chưa xứng với sáng tác

Để giải bài toán đội ngũ cho lý luận, phê bình văn nghệ, các chuyên gia cho rằng không thể trong một sớm một chiều mà cần những giải pháp dài hạn.

VTV bàn về 'rác' văn học mạng

Theo VTV, văn học mạng đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí một số sản phẩm có thể gọi là 'rác'. Tuy nhiên, hiện chưa có một giải pháp quản lý hữu hiệu nào để sàng lọc các tác phẩm chất lượng.

Người viết trẻ với vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật

Với chủ đề 'Vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật: vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, sáng tác trẻ', lớp bồi dưỡng do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã khai mạc sáng 27/6 tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Cách tân trong văn học và nhiệm vụ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Nói đến cách tân là nói đến sự đổi mới, sự sáng tạo để tìm ra những cái mới. Khái niệm này thường được dùng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật.

Kế thừa và cách tân trong văn học-nghệ thuật: Vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, sáng tác trẻ

Sáng 27/6, tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương khai mạc lớp bồi dưỡng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật với chủ đề 'Vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học, nghệ thuật: Vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, sáng tác trẻ'.

Báo chí đang 'gánh'... phê bình văn nghệ?

Hai mươi năm qua, đội ngũ phê bình văn học nghệ thuật chuyên nghiệp của nước nhà thiếu hụt và vai này đã - đang bị lệch sang nhà báo văn nghệ.

Đội ngũ lý luận, phê bình văn học hiện nay: Lượng dày, chất mỏng

Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, bên cạnh sáng tác, không thể thiếu sự quan tâm đến lĩnh vực lý luận, phê bình. Những đánh giá kịp thời trong lĩnh vực văn học không chỉ cổ vũ sáng tác, mà còn định hướng chân - thiện - mỹ cho độc giả, nâng cao văn hóa đọc, góp phần xây dựng và phát triển văn học trong thời kỳ mới. Thực tế, đội ngũ nghiên cứu lý luận, phê bình văn học ở nước ta hiện nay khá đông nhưng sức đóng góp còn mỏng.

Khoảng trống phê bình văn học

Nhiều ý kiến cho rằng phê bình văn học đang trong tình trạng 'tre già mà măng chưa mọc'; khi nhiều năm qua cho thấy sự hụt hơi về lực lượng, thiếu sự dấn thân định hướng cho công chúng và đang theo chiều hướng 'nghiệp dư' hóa.

Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống: Ánh sáng Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943

Ra đời khi Cách mạng Việt Nam vẫn còn trong bóng tối thế nhưng ánh sáng Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo ngay từ khi ra đời đã trở thành ngọn cờ tập hợp đông đảo tầng lớp văn sĩ trí thức đi theo cách mạng.

Đưa nghị quyết vào cuộc sống: Ánh sáng Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943

Ra đời khi cách mạng Việt Nam vẫn còn trong bóng tối, thế nhưng 'ánh sáng' của Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo ngay từ khi ra đời đã trở thành ngọn cờ tập hợp đông đảo tầng lớp văn sỹ, trí thức đi theo cách mạng.