Chiều 29/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ về: Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và một số dự án Luật khác.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đã đề ra nhiều quy định đáng chú ý, phản ánh nỗ lực của cơ quan xây dựng luật trong việc hoàn thiện hệ thống pháp lý.
Sáng 28/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Chiều 28/10, thảo luận tại về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, đa số ý kiến thống nhất với sự cần thiết ban hành luật; đồng thời đề nghị cân nhắc một số quy định liên quan đến tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan, điều khoản thi hành, hiệu lực thi hành, tính thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan.
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, một số đại biểu đề nghị sửa đổi khái niệm giám định bảo hiểm y tế; bổ sung quy định để giải quyết tận gốc những vướng mắc trong công tác thanh, quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thời gian qua.
Chiều 24/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm là quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế, đặc biệt liên quan đến việc hoàn trả chi phí khi người bệnh phải tự mua thuốc do thiếu nguồn cung tại cơ sở khám, chữa bệnh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 24/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế và dự án Luật Dữ liệu.
Chiều 24/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Dữ liệu và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Cho ý kiến về dự án Luật Dữ liệu tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Quảng Bình, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Kạn), các ý kiến thống nhất với sự cần thiết xây dựng luật, tuy vậy đề nghị tiếp tục rà soát với các luật liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào ngày 21/10 và dự kiến bế mạc vào ngày 30/11/2024. Đây được cho là kỳ họp có khối lượng công việc lớn nhất và thời gian họp dài nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Với tinh thần trách nhiệm cao, đoàn ĐBQH tỉnh đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm tham gia một cách tích cực, chủ động, hiệu quả tại kỳ họp.
Sáng 15/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị chuẩn bị nội dung tham gia tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 14/10, tại xã Gia Vân, huyện gia Viễn (Ninh Bình), Liên đoàn Lao động tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri giữa Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh khóa XV với cán bộ công đoàn, đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 14/10, tại xã Gia Vân (huyện Gia Viễn) đã diễn ra hội nghị tiếp xúc cử tri giữa Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình với cán bộ, đoàn viên công đoàn, người lao động.
Sáng 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia trình tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Cùng dự có đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; các ban của HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành có liên quan, các huyện, thành phố.
Để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), chiều 09/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình tổ chức khảo sát việc thực hiện Luật Điện lực tại Sở Công Thương.
Sáng 6/10, Quỹ Khuyến học, khuyến tài Vũ Duy Thanh (huyện Yên Khánh) đã tổ chức chương trình 'Chắp cánh ước mơ' năm 2024, khen thưởng các em học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc năm học 2023-2024.
Ngày 30/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh và các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Kim Sơn và thành phố Tam Điệp trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 30/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đã có cuộc tiếp xúc với cử tri các xã: Đồng Hướng, Quang Thiện và Kim Chính (huyện Kim Sơn) trước thềm Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Chiều 30.9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đã tiếp xúc cử tri tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Ngày 30/9, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Kim Sơn và thành phố Tam Điệp trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 30/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đã có cuộc tiếp xúc cử tri (TXCT) huyện Kim Sơn, Ninh Bình trước thềm Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Tại phiên họp toàn thể lần thứ 26 của Ủy ban Pháp luật thẩm tra 02 dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiều ý kiến đề nghị, cần tiếp tục đổi mới hình thức, nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lượng hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử.
Trong khuôn khổ Chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 26, sáng 19/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang đồng chủ trì phiên họp.
Gỡ bỏ 'thẻ vàng' đang là mệnh lệnh hành động được các ngành chức năng quyết liệt thực hiện để mở rộng cánh cửa xuất khẩu hải sản Việt Nam, đồng thời giúp tổ chức lại ngành kinh tế thủy sản, đảm bảo sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên. Sau nhiều lần lỗi hẹn, cơ hội này có được hiện thực hóa trong đợt kiểm tra của Ủy ban châu Âu (EC) vào tháng 10 tới đây?
Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Liên quan tới quy định về nghĩa vụ của công chứng viên (CCV) gia nhập Hội CCV, dự thảo luật đề xuất chỉnh lý theo hướng, giữ quy định về nghĩa vụ của CCV trong việc gia nhập Hội CCV tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề; đồng thời bổ sung, làm rõ một số căn cứ tạm đình chỉ hành nghề công chứng trong trường hợp CCV bị xóa tên khỏi danh sách hội viên Hội CCV hoặc bị khai trừ khỏi Hội CCV…
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào Luật Công chứng (sửa đổi) loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh.
Theo các ĐBQH, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là tạo hướng mở cho việc thành lập văn phòng công chứng.
Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.
Nhận thấy Luật Công chứng là luật hình thức, tập trung quy định về trình tự, thủ tục công chứng, các đại biểu Quốc hội cho rằng, không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) là phù hợp và tránh chồng lấn với các luật nội dung.
Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Qua thảo luận, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là Doanh nghiệp tư nhân bên cạnh Công ty hợp danh.
Sáng 22/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; bế mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, chiều 21/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.
Chiều 21/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023.
Chiều 21/8, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 36, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 23/7, đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đi thăm, động viên gia đình các thương binh, bệnh binh và thân nhân liệt sĩ trên địa bàn huyện Gia Viễn, Yên Khánh.
Theo ý kiến của nhiều người, với quy định cá nhân hành nghề môi giới bất động sản phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản trong Luật Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực từ 1/8 là hết sức cần thiết.
'Cần xác định rõ phương án, lộ trình cụ thể đối với việc xử lý trụ sở, cán bộ dôi dư sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 -2225… ' là quan điểm của nhiều ĐBQH tại Phiên họp toàn thể lần của Ủy ban Pháp luật thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 -2025 của các tỉnh Nam Định, Sóc Trăng và Tuyên Quang.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, kinh tế số trở thành động lực tăng trưởng mới, đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất lao động, hội nhập kinh tế quốc tế. Hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần hoàn thiện thể chế cũng như khung pháp lý tạo điều kiện phát triển về kinh tế số.
Sáng 3/7, HĐND huyện Nho Quan khóa X tiến hành kỳ họp thứ 18 - kỳ họp thường kỳ giữa năm nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, sáng 2.7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh và Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại huyện Yên Mô.
Sáng nay 02/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình có cuộc tiếp xúc cử tri huyện Yên Mô sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Cùng dự, có Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn.
Chiều 2/7, tại Nhà văn hóa huyện Gia Viễn, các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch-Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; Đinh Việt Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh và các vị đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Gia Viễn.
Sáng 2/7, tại huyện Yên Mô, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; đồng chí Đinh Việt Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh cùng các vị đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Yên Mô.
Sáng 26/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cho rằng, việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) đang trình Quốc hội có quy định: Khi xây dựng nhà ở riêng lẻ nằm ngoài các khu vực bảo vệ di tích, chủ đầu tư (không thuộc trường hợp cấp phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng) có trách nhiệm đánh giá khả năng ảnh hưởng đến di tích để thực hiện các thủ tục theo quy định của dự thảo luật.
Cho rằng vấn đề chủ thể đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho di tích còn thiếu đồng bộ, thống nhất, gây khó khăn cho địa phương trong quá trình triển khai thực hiện, đại biểu Lưu Bá Mạc (đoàn Lạng Sơn) đề xuất cấp sổ đỏ cho di tích lịch sử văn hóa.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị có quy định rõ về các khoản chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời có cơ chế quản lý các nguồn thu từ những giá trị này mang lại.
Theo các đại biểu, nghệ nhân được ví như báu vật nhân văn sống, sợi dây níu giữ các yếu tố văn hóa dân gian và là người giữ lửa cho di sản. Vì vậy, đại biểu đề nghị bổ sung thêm 'nghệ nhân dân gian' vào đối tượng được hưởng chính sách cùng nghệ nhân Nhân dân và nghệ nhân ưu tú
Sáng 26-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Tại phiên thảo luận hội trường trong khuôn khổ kỳ họp thứ bảy về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sáng 26-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần có những chính sách khuyến khích nguồn lực toàn xã hội.