Bộ Y tế bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm và hai Phó Vụ trưởng

TS.DS. Chu Quốc Thịnh, Trưởng phòng Quản lý Mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược đã được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.

Bổ nhiệm nữ Phó Vụ trưởng và 2 lãnh đạo Vụ, Cục

Bộ Y tế đã tổ chức trao quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.

Vụ Bảo hiểm Y tế và Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có lãnh đạo mới

Ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Vụ Bảo hiểm Y tế và Cục An toàn thực phẩm.

Thu hồi sản phẩm VIPmen do không đảm bảo chất lượng

Sản phẩm VIPMEN của Công ty Cổ phần Dược phẩm Capital vừa bị cơ quan chức năng thu hồi do không đảm bảo chất lượng.

Kiểm soát vấn nạn lừa đảo bán thực phẩm chức năng

Liên tiếp các vụ lừa đảo bán thực phẩm chức năng diễn ra khiến cơ quan quản lý buộc phải tăng cường các giải pháp.

Cẩn trọng với chữa bệnh qua mạng, tránh bị đối tượng lừa đảo dẫn dắt

Để hiểu đúng về thực phẩm chức năng, ai nên sử dụng và dùng trong trường hợp nào, tránh mua phải hàng giả, tránh bị các đối tượng lừa đảo dụ dỗ, trục lợi, tiền mất, tật mang, phóng viên Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật, Báo CAND đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ (TS) Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.

Cục An toàn thực phẩm: 'Khoác' áo blouse trắng để quảng cáo sữa sai sự thật, không đảm bảo ATVSTP là hành vi nghiêm cấm

Theo TS Trần Việt Nga, mức xử phạt hành chính đối với hành vi quảng cáo sữa gây hiểu nhầm, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ 60 – 80 triệu đồng đối với cá nhân và 120 – 160 triệu đồng đối với tổ chức.

Cục An toàn thực phẩm: 'Khoác' áo blouse trắng để quảng cáo sữa sai sự thật, không đảm bảo ATVSTP là hành vi nghiêm cấm

Theo TS.Trần Việt Nga, mức xử phạt hành chính đối với hành vi quảng cáo sữa gây hiểu nhầm, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ 60 – 80 triệu đồng đối với cá nhân và 120 – 160 triệu đồng đối với tổ chức.

Mượn hình ảnh quảng cáo sữa: Cạnh tranh không lành mạnh sẽ bị xử lý

Tại Nghị định 15/CP đã nêu rõ, cấm sử dụng hình ảnh bác sỹ, nhân viên y tế, hay thư tín của người bệnh rằng 'tôi đã sử dụng sản phẩm này tốt và sau bao lâu thì khỏi bệnh.'

Tràn lan 'truyền thông bẩn' sản phẩm sữa trên không gian mạng: Vì sao khó dẹp?

Gần đây, những quảng cáo cực đoan, nhân danh bác sĩ, dược sĩ khuyên dùng các sản phẩm sữa khiến người tiêu dùng hoang mang còn cơ quan quản lý không dễ kiểm soát.

Cục An toàn thực phẩm: Kiểm soát quảng cáo sữa trên không gian mạng là việc làm khó khăn, phức tạp

'Việc kiểm soát quảng cáo sữa trên không gian mạng là việc làm vô cùng phức tạp, điều này không phải riêng Bộ Công Thương mà các bộ ngành khác đều gặp phải, kể cả Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế)'.

Cảnh giác với tình trạng 'bác sĩ', 'dược sĩ' online quảng cáo sai sự thật

Sáng 9/11, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: Quản lý thị trường sữa và vấn nạn 'truyền thông bẩn'.

Tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng dược, mỹ phẩm

Trong 8 tháng năm 2023, Cục An toàn Thực phẩm đã ban hành 25 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với 33 hành vi vi phạm gian lận thương mại hàng dược, mỹ phẩm, với tổng số tiền phạt là 1,8 tỷ đồng.

Cách làm sạch, bảo quản trái cây và rau củ quả đơn giản nhất nhưng tốt nhất

Rau củ, trái cây là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống và nhiều loại còn được ăn sống, không qua nấu chín. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm sạch và bảo quản rau củ, trái cây đúng cách để an toàn cho sức khỏe.

Quảng cáo thổi phồng thực phẩm chức năng

Thực trạng thần thánh hóa công dụng thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe diễn ra tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội, khiến nhiều người tiền mất tật mang

'Vòi bạch tuộc' vẫn len lỏi

Chưa bao giờ thực trạng hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đặc biệt là thực phẩm chức năng - liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người - lại trở nên đáng báo động như hiện nay.

Cảnh giác với ma trận thực phẩm chức năng, thuốc trôi nổi trên mạng

Mới đây, vì lý do cá nhân nên một cô gái 19 tuổi ở Hà Nội tự ý mua thuốc phá thai trên mạng để uống và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch. May mắn được cứu sống nhưng những biến chứng về sau cũng sẽ rất nguy hiểm đối với trường hợp trên. Vụ việc trên lại một lần nữa báo động về 'ma trận' thực phẩm chức năng, thuốc tân dược trôi nổi được rao bán trên mạng.

Cảnh giác với 'ma trận' thực phẩm chức năng, bài thuốc trên mạng

Thị trường thực phẩm chức năng đang bát nháo khi bị trà trộn hàng giả, hàng kém chất lượng. Người tiêu dùng như lạc trong 'ma trận'.

Dẹp nạn quảng cáo 'nổ' thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Thực trạng quảng cáo 'nổ' thực phẩm bảo vệ sức khỏe vẫn diễn biến phức tạp và gây nhức nhối trong dư luận xã hội.

Nhiều thực phẩm chức năng quảng cáo sai quy định

Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát cảnh báo 3 loại thực phẩm chức năng là viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus vi phạm qui định pháp luật về quảng cáo. (CLO) Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát cảnh báo 3 loại thực phẩm chức năng là viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus vi phạm qui định pháp luật về quảng cáo.

Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe không nên mua

Cục An toàn Thực phẩm vừa cảnh báo viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus quảng cáo vi phạm quy định.

Nhiều loại men vi sinh, viên uống sinh lý quảng cáo sai sự thật

Trong 20 loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm quy định quảng cáo được Cục An toàn thực phẩm cảnh báo chiều 16/3 có nhiều tên quen thuộc.

Đề nghị xử lý nghệ sĩ quảng cáo thực phẩm chức năng như thần dược

Nhiều nghệ sĩ xuất hiện trên các trang mạng xã hội quảng cáo thực phẩm chức năng như thần dược, thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh.

Bất an với thực phẩm tự phát, nhà làm dịp Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường thực phẩm sôi động nhất trong năm. Đây cũng là lúc mối lo về mất an toàn thực phẩm tăng cao.

Nutricare Blood Sugar, Stole Naga bị cảnh báo vì quảng cáo như thuốc chữa bệnh

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutricare Blood Sugar bị cảnh báo vì vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.

Bộ Y tế cảnh báo viên uống trắng da quảng cáo sai sự thật

Sản phẩm này được rao bán với giá hơn 3 triệu đồng cùng nội dung quảng cáo 'làm trắng da, ngăn ngừa lão hóa dùng cho phụ nữ, che mờ các dấu hiệu của tuổi tác. Kiên trì sử dụng sản phẩm trong 8 tuần sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt'.

Liên tục cảnh báo thực phẩm chức năng chứa chất cấm và quảng cáo lố

Mới đây, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã cảnh báo hàng loạt thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chất cấm và yêu cầu xử lý theo quy định.

Nhiều thực phẩm chức năng đang bị 'thổi phồng' tác dụng

Số lượng thực phẩm chức năng đăng ký mới mỗi năm có thể lên tới con số chục nghìn trong 20 năm qua, trong đó có hơn 70% là sản phẩm sản xuất trong nước. Người biết và sử dụng thực phẩm chức năng tăng lên trên 60%. Tuy nhiên, thời gian qua, rất nhiều sản phẩm vi phạm quảng cáo, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.

'Có nghệ sĩ rất nhiều bệnh, quảng cáo thực phẩm chức năng nào cũng tham gia'

Theo Bộ Y tế, một thực trạng đáng báo động là các nghệ sĩ, người nổi tiếng tham gia quảng cáo, thổi phồng tác dụng của thực phẩm chức năng, khiến người tiêu dùng nhầm lẫn là thuốc chữa bệnh.

Gần 300 vi phạm về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Trong đó, nhiều trường hợp quảng cáo sản phẩm thực phẩm chức năng như thuốc chữa bệnh, thậm chí sử dụng danh nghĩa, hình ảnh của bác sĩ, người nổi tiếng.

Quảng cáo công dụng như thần dược, 3 sản phẩm của Tritydo Hưng Phước bị tạm dừng lưu thông

Quảng cáo công dụng như 'thần dược', 3 sản phẩm của Tritydo Hưng Phước bị tạm dừng lưu thông Liên quan đến 3 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Canxi apatite Tritydo iron kalxy, Mommax Tritydo Maton và Tydokid D3k7 King Dishad3 gold quảng cáo có công dụng thần kỳ hơn cả thuốc chữa bệnh, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) ra quyết định tạm dừng lưu thông.

'Cân não' cuộc chiến chống lại quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai sự thật

Theo lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), hiện nay vi phạm pháp luật trong hoạt động quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe vẫn diễn ra rất phức tạp.

Hơn 1.000 cơ sở ở Nghệ An vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

Các lỗi vi phạm về an toàn thực phẩm chủ yếu như không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không có giấy phép đăng ký kinh doanh theo quy định...

Cảnh báo gia tăng ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp

Thời gian gần đây, số ca ngộ độc rượu được đưa vào viện cấp cứu đang có xu hướng gia tăng và thông thường càng thời điểm cuối năm thì tình trạng này càng nghiêm trọng hơn. Chuyên gia y tế khuyến cáo, để phòng tránh ngộ độc cồn công nghiệp methanol, người dân nên lựa chọn những loại rượu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đặc biệt, hạn chế tối đa việc uống nhiều rượu.

Gia tăng tình trạng ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol

Trong 2 tuần gần đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận ít nhất 8 bệnh nhân ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol nặng, nguy hiểm tính mạng.