Hà Nội sẽ có cả 'rừng trúc' xung quanh hồ Trúc Bạch

Vườn hoa Trúc Bạch (Ba Đình, Hà Nội) sẽ được trồng thêm nhiều rặng trúc, kết hợp chỉnh trang đô thị, mở rộng không gian đi bộ, phục vụ các hoạt động quảng bá văn hóa, giới thiệu ẩm thực.

Hà Nội sẽ trồng rừng xung quanh hồ Trúc Bạch?

Quận Ba Đình (Hà Nội) sẽ thực hiện cải tạo Vườn hoa Trúc Bạch bằng cách trồng thêm nhiều rặng trúc, kết hợp chỉnh trang đô thị, mở rộng không gian đi bộ, phục vụ các hoạt động quảng bá văn hóa, giới thiệu ẩm thực.

Sẽ có cả 'rừng trúc' bên hồ Trúc Bạch

Quận Ba Đình (Hà Nội) sẽ thực hiện cải tạo Vườn hoa Trúc Bạch (ven hồ Trúc Bạch, phường Trúc Bạch), trồng thêm nhiều rặng trúc, kết hợp chỉnh trang đô thị, mở rộng không gian đi bộ, phục vụ các hoạt động quảng bá văn hóa, giới thiệu ẩm thực...

Làn gió mới từ cách làm mới

NSƯT Hữu Châu cùng Sân khấu kịch Hồng Vân vừa tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi. Đêm thi diễn tốt nghiệp đặc biệt của các học viên lớp diễn viên chuyên sâu 1 đã đón nhận thật nhiều những tràng pháo tay cổ vũ rất nồng nhiệt từ khán giả, trong đó có rất đông những người trẻ yêu thích sân khấu kịch nói.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Vị chúa nào từng phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.

Gần Tết, an toàn là trên hết

Cao điểm giao thông cận Tết Nguyên đán là thời điểm số lượng phương tiện lưu thông tăng cao, thường xuyên xảy ra ùn tắc, các vụ tai nạn vì thế có chiều hướng gia tăng.

Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

Con đường nào ở Hà Nội do Bác Hồ đặt tên?

Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.

Về Thiệu Nguyên nghe kể chuyện vua Lê Ý tông

Phù Nguyên xưa, xã Thiệu Nguyên (huyện Thiệu Hóa) ngày nay vốn được coi là địa phương có truyền thống sinh hoạt văn hóa phong phú. Ở đây, tất cả các thôn, thôn nào cũng có đội chèo. Các thành viên là những người nông dân, không qua bất kỳ lớp đào tạo nào nhưng đều chung niềm tự hào mỗi khi tiếng trống chèo vang lên. Bên cạnh đó, Thiệu Nguyên còn là nơi chôn cất một vị vua nhà Hậu Lê. Đó là vua Lê Ý tông, vị vua rất đặc biệt bởi đã nhường ngôi cho cháu ruột để tuân thủ nguyên tắc 'đích tôn thừa trọng'.

Cảnh người dân chèo thuyền ở Hồ Gươm hơn 100 năm trước

Những hình ảnh bình dị của Hà Nội hơn 100 năm trước được nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils lưu giữ.

Trịnh Tuệ: Vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến

Được biết đến là vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa cử thời phong kiến nước ta, Trạng nguyên Trịnh Tuệ nổi tiếng thông minh xuất chúng, kiến văn sâu rộng, có nhiều cống hiến. Song việc thi cử và sự nghiệp làm quan lại gặp không ít 'thị phi'. Dẫu vậy, sau tất cả, tài năng của vị trạng nguyên xứ Thanh vẫn được sử sách và người đời nhắc nhớ.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Về đền thờ Tể tướng Nguyễn Hiệu

Ông vốn họ Hà, sinh ra ở Hà Tây (nay là Hà Nội), lên 8 tuổi, được người cô ruột đem về xã Lan Khê, Nông Cống (nay là xã Nông Trường, huyện Triệu Sơn) Thanh Hóa nuôi dưỡng và đổi theo họ của người chồng. Từ đó ông có tên là Nguyễn Hiệu (1674-1735).

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị chúa Trịnh nào giết hại 3 ông vua, thâu tóm quyền lực nhà Lê?

Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Điều ít biết về những con phố sách ở Hà Nội và Sài Gòn - TP.HCM xưa

Trước khi Phố sách 19/2 (Hà Nội) và Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) ra đời hàng thế kỷ, hai trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước đã từng có những con phố sách.

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn vẫn an toàn trước đám cháy

Tối qua (25/3), tại bốt thu vé trước lối vào cầu Thê Húc đã xảy ra một đám cháy, ngọn lửa bốc lên khá lớn khiến nhiều du khách hoảng hốt.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Đền Bà Đế, nơi thờ tự trang nghiêm, không hoạt động mê tín dị đoan

Tại Đền Bà Đế rất hiếm khi thấy bói toán hay các hoạt động mê tín dị đoan. Nơi đây được đánh giá là một trong những khu di tích lịch sử văn hóa lành mạnh và trang nghiêm.

Nhớ Tết xưa được mẹ mua quần áo mới

Cánh trẻ con chúng tôi thời ấy chỉ mong nhanh đến Tết, để được mẹ mua quần áo mới và được ăn thịt lợn đụng Tết.

Chuyện bà Chúa Me

Trong lịch sử, bà Chúa Me - Thái phi Vũ Thị Ngọc Nguyên là người phụ nữ anh kiệt, giỏi tề gia mà cũng giỏi việc chính sự. Đền thờ bà tại thôn Phục Lễ, xã Vĩnh Hồng (Bình Giang).

Người tù thường xuyên mơ thấy điều kỳ lạ, phía sau là chuyện không ngờ

Sau hơn 10 năm thụ án, Trịnh Giang thường xuyên mơ thấy cảnh một ngôi nhà tranh, xung quanh phủ đầy tuyết trắng và một người đàn ông nắm chặt tay mình.

Những địa danh phải đổi vì kiêng húy tên chúa Trịnh

Thời phong kiến, vua là tối thượng, mọi thứ liên quan đến vua đều được bảo vệ chặt chẽ, kể cả tên vua và những người thân nên sinh ra lệ kị húy rất phức tạp.

Người dân Hải Phòng đi lễ cầu bình an trong trạng thái 'bình thường mới'

Mỗi độ Tết đến, Xuân về, người dân vùng cửa biển Hải Phòng thường đi lễ chùa đầu năm. Đây là một phong tục, một nét văn hóa đẹp được lưu giữ từ nhiều đời nay.

Cẩm Giang có tự bao giờ?

Sau hơn 3 thế kỷ, Cẩm Giang - thị trấn nhỏ nằm ở cuối tỉnh Hải Dương về phía tây lại được trả về với tên cũ của mình. Ẩn sâu trong ấy là biết bao câu chuyện khiến thị trấn nhỏ hiền hòa này trở nên thú vị.

Bệnh lạ của vua chúa nước Việt

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Căn hộ ẩm mốc biến hình thành không gian cổ xưa của gia đình 5 người

Từ căn hộ ẩm mốc, chị Trịnh Giang đã thi công khẩn cấp trong 3 tháng thành nơi ở lý tưởng cho gia đình và chờ đón thành viên mới.

Thiết kế căn hộ 50m2 phong cách Indochine với chi phí 900 triệu đồng

Thiết kế tổ ấm của mình theo hướng Indochine và hiện đại là tiêu chí của vợ chồng Trịnh Giang.

Chúa Trịnh nào cho phúc khảo lại cả 3 khoa thi vì nghi có gian lận?

Trước thực trạng chất lượng giáo dục ngày càng suy thoái, dư luận xôn xao việc thi cử gian lận, chúa Trịnh phải cho phúc khảo các sinh đồ.

Lời hay, ý đẹp trong kiến trúc cổ truyền xứ Thanh

Bên cạnh hình tượng các linh vật và cỏ cây hoa lá, chữ viết ở các các công trình kiến trúc cổ truyền cũng góp phần vào nghệ thuật chạm khắc. Trong thời kỳ quân chủ, chữ Hán được coi là chữ của thánh hiền. Ngoài dạy chữ, người xưa đã đưa chữ vào trong di tích, trên các hoành phi, câu đối, mảng chạm... để ca ngợi hay cầu mong những điều tốt đẹp. Năm 1734, đời chúa Trịnh Giang và vua Lê Thuần tông, có lệnh cấm dân không được dùng đồ đẹp, chạm khắc hình chữ, trang trí hoa mỹ, tuy nhiên việc khắc chữ trên các công trình kiến trúc truyền thống vẫn được thực hiện, đặc biệt ở đình, đền. Các chữ thường được chế tác một cách cầu kỳ, trở thành một bức thư họa, khiến di tích càng trở nên linh thiêng, sống động.