Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Kinh đô kháng chiến nhà Hậu Lê bị lãng quên

Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Đặc sắc màn rước kiệu qua lại giữa 2 di tích quốc gia

Tại lễ hội phủ Trịnh 2024 và lễ kỷ niệm 454 năm ngày mất của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm, nghi thức rước kiệu từ nghè Vẹt về phủ Chúa Trịnh được diễn ra từ rất sớm, thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân và du khách.

Lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch từ lễ hội, sáng 27/3 tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2024).

Tôn thêm nét đẹp văn hóa đầu xuân

Từ lâu, tục mừng thọ đầu xuân là nét đẹp văn hóa thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'kính già trọng lão' tốt đẹp của dân tộc ta.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Về Hà Trung thăm đền thờ Lại Thế Khanh

Đền thờ Lại Thế Khanh tọa lạc tại thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang (Hà Trung) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2011. Đây là công trình mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, đã và đang được người dân địa phương gìn giữ và phát huy.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội Đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Chúa Nguyễn Hoàng - Người khai phá cõi trời nam

Dân gian xưa nay vẫn lưu truyền 'Lời Trạng dạy: Hoành Sơn nhất đái. Thuận Hóa miền vạn đại dung thân. Từ khi Chúa Nguyễn dời chân. Trời Nam một cõi dần dần mở mang'.

'Rừng' hoa tết về phố

Từ sau ngày Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), các loại hoa, cây cảnh đổ về TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) ngày càng nhiều, tạo nên 'rừng' hoa tết đủ màu sắc.

Thanh Hóa: Xây cầu vượt đường sắt Bắc – Nam hơn 700 tỷ đồng

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP. Thanh Hóa đang lựa chọn nhà thầu thực hiện Dự án Cầu vượt đường sắt Bắc - Nam và đường hai đầu cầu thuộc tuyến Đại lộ Đông - Tây, TP. Thanh Hóa, với tổng mức đầu tư khoảng 696,7 tỷ đồng.

Làm cầu vượt đường sắt Bắc - Nam 700 tỷ ở thành phố Thanh Hóa

Dự án cầu vượt đường sắt Bắc - Nam ở thành phố Thanh Hóa sẽ khởi công vào tháng 4/2024.

Bưởi 'siêu quả', quất mini xuống phố đón tết sớm

Mặc dù còn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng trên nhiều tuyến đường của TP Thanh Hóa nhiều cây bưởi, cây quất cảnh... đã được bày bán phục vụ người dân chơi tết sớm.

Thanh Hóa: Đầu tư 700 tỷ xây cầu vượt đường sắt Bắc – Nam

Dự án được đầu tư nhằm bảo đảm an toàn giao thông qua tuyến đường sắt Bắc - Nam; đồng bộ tuyến Đại lộ Đông - Tây nhằm kết nối qua Thị trấn Rừng Thông, tạo thành trục đường liên thông từ QL45 đến QL1A.

Bất cập giao thông đoạn ngã tư đường sắt phường Phú Sơn

Tình trạng ùn ứ, ách tắc giao thông gây mất trật tự tại khu vực ngã tư giao cắt giữa đường sắt và đường bộ (đoạn giáp ranh giữa phường Tân Sơn và phường Phú Sơn, TP Thanh Hóa) diễn ra liên tục, đặc biệt vào khoảng thời gian chờ tàu và tan tầm.

Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên: Người 'đứng đầu danh thần thời Trung hưng'

'Ông làm quan hơn 40 năm, hết lòng với hoàng gia. Ông giữ tiết kiên trinh, trải gian nan giúp nên bình định, dựng nên công lao sự nghiệp tốt đẹp. Về sau, ông giữ chức Tể tướng, là bậc nguyên lão cầm quyền chính, làm khuôn phép cho trăm quan, đứng đầu danh thần thời Trung hưng...'. Ông chính là Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên, người con của đất 'hai vua' Thọ Xuân.

Cựu trợ lý Phó thủ tướng giúp Công ty Việt Á ra sao?

Theo cáo buộc, ông Nguyễn Văn Trịnh (cựu trợ lý Phó thủ tướng) đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để giúp Công ty Việt Á, được Phan Quốc Việt cảm ơn 4,5 tỉ đồng.

Nhân vật hướng dẫn cho Chủ tịch Việt Á làm sai, thu lợi ngàn tỷ

Cáo buộc chỉ ra rằng ,người hướng dẫn cho Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt có những hành vi sai phạm là ông Nguyễn Văn Trịnh, cựu Trợ lý Phó Thủ tướng.

Cựu Trợ lý Phó Thủ tướng chỉnh sửa văn bản, tác động nhiều người để có lợi cho Việt Á

Bị can Nguyễn Văn Trịnh, cựu Trợ lý Phó Thủ tướng đã can thiệp nhiều cá nhân ở Bộ Y tế, tự chỉnh sửa văn bản để có lợi cho Công ty Việt Á trong việc tiêu thụ test xét nghiệm. Đổi lại, ông Trịnh được 'cảm ơn' 2 lần với tổng số tiền 200.000 USD (hơn 4,5 tỷ đồng).

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Sử liệu cho biết, mỗi khi có việc quan trọng, Trịnh Tùng đều cử thuộc cấp đến chùa tế, lễ, chẳng hạn như năm 1592, đến lễ ở chùa Thiên Xuân, huyện Thanh Oai (nay thuộc thôn Phùng Khoang, quận Hà Đông, Hà Nội); Năm Nhâm Tý (1612), đến lễ cầu an tại Huyền Thiên huyện Thọ Xương...

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Thanh Hóa: Xuất hiện tình trạng lấn chiếm lòng lề đường gây mất an toàn giao thông

Mặc dù Chủ tịch UBND đã có công văn yêu cầu các đơn vị huyện, thị xã, thành phố về việc nâng cao tinh thần, trách nhiệm nhằm chấn chỉnh, giải tỏa, xóa bỏ các điểm kinh doanh, lấn chiếm hành lang, vỉa hè. Nhưng một số nơi vẫn chưa nghiêm chỉnh chấp hành.

Trịnh Tùng- người đứng đầu 12 đời chúa Trịnh, đánh bại nhà Mạc

Trịnh Tùng là người có công lớn khôi phục nhà Lê khi đánh bại nhà Mạc. Các nhà phân tích cũng đánh giá Trịnh Tùng là nhân vật lịch sử đứng đầu 12 đời chúa Trịnh.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 8/5/2023

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 8/5/2023: Va chạm với ô tô tải, người phụ nữ tử vong tại chỗ...

Tai nạn giao thông ngày 7/5/2023: Xe bồn cán nát chân của người đi xe máy

Xe container lật nhào khi ôm cua tại vòng xoay ám ảnh; Xe đầu kéo bất ngờ cháy dữ dội khi đang lên đèo Chiềng Đông... là những tin tai nạn giao thông mới nhất hôm nay (7/5/2023).

Người đàn ông bị cán nát 1 bên chân do đi vào điểm mù của xe bồn

Người đàn ông không chú ý quan sát, đã đi vào điểm mù của xe bồn khi xe này rẽ phải dẫn đến tai nạn đáng tiếc.

Vị chúa Trịnh nào giết hại 3 ông vua, thâu tóm quyền lực nhà Lê?

Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.

Bà Triệu linh thiêng trong tâm thức dân gian

Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...

Sử thi Việt Nam (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lễ kỷ niệm 453 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm

Để tưởng nhớ các đời Chúa Trịnh đã góp công cùng nhà Lê xây dựng và bảo vệ đất nước, hàng năm, cứ vào ngày 18/2 âm lịch (ngày giỗ của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm), Lễ hội Phủ Trịnh lại được tổ chức tại xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc.

Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 và kỷ niệm 453 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Sáng 9-3, tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Vĩnh Lộc tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 và kỷ niệm 453 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2023). Đây là chương trình thí điểm mô hình lễ hội phục vụ phát triển du lịch.

Lễ hội Phủ Trịnh - hướng về nguồn cội, tri ân tiên tổ

Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.

Thành tổ Triết vương Trịnh Tùng

Nếu như Thái vương Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp Nhà Trịnh (Chúa Trịnh) thì Bình An vương Trịnh Tùng - con trai ông lại được biết đến với vai trò quan trọng trong việc đánh bại nhà Mạc, chấm dứt cuộc chiến Nam - Bắc triều, làm nên thắng lợi sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết về ông: 'Tài đức hơn người, anh hùng nhất đời có thể nối được chí cha giúp nên nghiệp đế. Công Trung hưng Nhà Lê thực dựng nền từ đấy'.

Kế mỹ nhân của chúa Nguyễn

Lập Bạo tiếp nhận lời xin hòa và lễ vật của chúa Nguyễn. Ông ta thích nhất lễ vật - mỹ nhân Ngọc Lâm, đồng ý sau 3 ngày sẽ làm lễ kết giao.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.