Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước chịu tác động tiêu cực, hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, nhờ sự tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), giúp thị trường được mở rộng, đa dạng hóa và dần trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Dự báo còn nhiều khó khăn, song Việt Nam vẫn có thể kéo đà phục hồi xuất khẩu trong năm 2024 nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các FTA như một động lực tăng trưởng mới.

Khơi thông dòng vốn FDI

Theo Bộ Công thương, hiện Việt Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA (Hiệp định thương mại tự do); tiếp tục đàm phán 3 FTA. Việc thực thi FTA đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng trưởng thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư. Tuy nhiên dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn đối diện với nhiều rủi ro, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, làm gì để thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI)?

Thực thi hiệu quả các FTA, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam mở rộng thị trường, tăng trưởng thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư, góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam duy trì mức tăng trưởng cao từ 6 - 7%/năm.

Kinh tế vẫn khó khăn, hơn 86 nghìn doanh nghiệp dừng hoạt động

Trong 4 tháng đầu năm, số doanh nghiệp dừng hoạt động là 86,4 nghìn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Con số này đã phản ánh nền kinh tế vẫn chưa hết khó khăn.

Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ 'ngược dòng chảy' với thế giới

Trái ngược với sự bi quan đối với nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức nghiên cứu quốc tế lại lạc quan về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả thực thi các FTA, mở cánh cửa tăng trưởng cho Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vẫn còn 'ngổn ngang', theo đó thực thi hiệu quả các FTA sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng cho Việt Nam.

'Thời kỳ thúc đẩy tăng trưởng dựa vào vốn và tài nguyên thuần túy đã qua'

Ông Nguyễn Quang Huân - Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho rằng, thời kỳ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chỉ dựa vào vốn và tài nguyên thuần túy đã qua, giờ đây đòi hỏi cần phải có những động lực tăng trưởng mới.

Động lực tăng trưởng từ thực thi hiệu quả các FTA

Bên cạnh những động lực tăng trưởng truyền thống, việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới vừa là yêu cầu, vừa là bước chuyển tất yếu của kinh tế Việt Nam.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới, phát huy tốt các FTA

Bên cạnh những động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực mới, phát huy tốt các FTA mang ý nghĩa hết sức quan trọng để điều hành và phát triển nền kinh tế trong năm 2024

Kinh tế Việt Nam: vẫn còn động lực tăng trưởng tiềm ẩn

Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều động lực tăng trưởng tiềm ẩn, bao gồm sự giải ngân vốn đầu tư công và sự gia tăng mạnh mẽ dòng vốn FDI.

Tìm cách khơi thông động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế

Các nhà quản lý, các chuyên gia, Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân đã thảo luận cởi mở, thẳng thắn và trách nhiệm, gợi mở các giải pháp, kiến nghị để khơi thông các động lực tăng trưởng mới.

Cần tìm động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp

Ngày 12-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức 'Diễn đàn doanh nghiệp 2024: Khơi thông động lực tăng trưởng mới'.

Vực dậy 'sức khỏe' doanh nghiệp và nền kinh tế bằng động lực tăng trưởng mới

Ngày 12-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp 2024: Khơi thông động lực tăng trưởng mới'.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp

Với tinh thần quyết liệt, khẩn trương, thích ứng linh hoạt, kịp thời và hiệu quả ngay từ những tháng đầu, quý đầu của năm 2024, chiều ngày 12/4, Tổng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2024 'Khơi thông động lực tăng trưởng mới'.

2 dự án của học sinh Lào Cai đạt giải thi nghiên cứu KHKT cấp quốc gia

Tỉnh Lào Cai có 2 dự án tham gia Cuộc thi nghiên cứu KHKT cấp quốc gia. Kết quả, có 1 dự án đạt giải Nhì và 1 dự án đạt giải Ba.

2 dự án của học sinh Lào Cai đoạt giải tại Cuộc thi Khoa học - Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2023 - 2024

Chiều 22/3, tại tỉnh Bắc Giang đã diễn ra buổi tổng kết Cuộc thi Khoa học - Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2023 - 2024.

Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

Nhan sắc nữ kiếm thủ Việt từng gây sốt mạng xã hội

Sau thời gian sinh con, nữ kiếm thủ Việt từng gây sốt mạng xã hội là Lê Minh Hằng nhanh chóng lấy lại thân hình thon gọn, săn chắc.

'Vị ngọt' kinh tế số

Kinh tế số là lựa chọn tất yếu, là tương lai đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Với Việt Nam, đây là chìa khóa đưa đất nước trở thành nước phát triển vào năm 2045, cũng là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng.

Phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ hàng hóa

Sáng 12/12, Sở Công Thương đã phối hợp tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tổng quan về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

5 yếu tố giúp Việt Nam thu hút các nhà đầu tư từ Hoa Kỳ

Lao động dồi dào, chi phí nhân công thấp, chính trị ổn định, hệ thống pháp luật tương đối toàn diện là các yếu tố giúp Việt Nam hấp dẫn đầu tư FDI từ Hoa Kỳ

Chuyển đổi số, mỗi doanh nghiệp nên có phương thức, hướng đi riêng phù hợp

Hiện nước ta có trên 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng trình độ công nghệ của nhiều doanh nghiệp chưa cao, quy mô vốn và lao động nhỏ… đang tạo áp lực và khó khăn cản trở doanh nghiệp vận dụng mô hình hoạt động mới từ chuyển đổi số mang lại.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Thời gian qua, Ðảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế số hàng đầu tại khu vực. Tuy nhiên, phát triển kinh tế số là chặng đường dài, hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Trong bối cảnh nhiều thách thức và biến động khó lường hiện nay, nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần ứng biến nhanh chóng, có chiến lược quản lý và điều hành linh hoạt, chủ động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo để số hóa quy trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.

Nâng cao Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Sáng 25/10, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số'. Chương trình có sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).

Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội trong nền kinh tế số

Trong những năm tới, kinh tế số tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt khi Việt Nam được đánh giá hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi. Đó là sự đồng thuận, hỗ trợ của Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp (DN); cơ sở hạ tầng công nghệ viễn thông ngày càng hoàn thiện; dân số trẻ và tỉ lệ dân số sử dụng điện thoại thông minh, mạng Internet và mạng xã hội rất cao…

Động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp trong kinh tế số

Chuyển đổi số đang diễn ra rất nhanh trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế như thương mại, ngân hàng tài chính, du lịch, y tế giáo dục đến giải trí… góp phần thúc đẩy kinh tế số phát triển mạnh mẽ. Kinh tế số đã và đang đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Tiếp tục các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là chìa khóa thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số - Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng nói trong diễn đàn 'Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số' ngày 25.10.

Doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ ứng dụng kinh tế số

Ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khẳng định, số hóa quy trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động đã và đang giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước vượt qua khó khăn kéo dài từ khi có dịch Covid-19.

Doanh nghiệp đẩy mạnh năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế số

Theo VCCI, 97% doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ với trình độ công nghệ chưa cao, quy mô vốn và lao động nhỏ, do đó gặp rất nhiều khó khăn khi vận dụng các mô hình hoạt động mới từ nền kinh tế số.

Doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng của chuyển đổi số nhưng làm không dễ

Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu cho rằng doanh nghiệp (DN) hiểu biết về chuyển đổi số rất là rõ, nhưng có áp dụng được không không phải là vấn đề dễ dàng.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Theo các chuyên gia, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số sẽ góp phần tạo nền tảng cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.

Doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ ứng dụng kinh tế số

Kinh tế số sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng tốt khi Việt Nam hội tụ các điều kiện thuận lợi: cơ sở hạ tầng viễn thông hoàn thiện; dân số trẻ; tỉ lệ dân số sử dụng điện thoại thông minh, mạng Internet và mạng xã hội cao…

Tăng sức cạnh tranh của thương hiệu dệt may Việt trên thị trường quốc tế bằng cách nào?

Dù là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu về dệt may với kim ngạch mỗi năm hàng chục tỷ USD nhưng các thương hiệu Việt vẫn chưa tìm được chỗ đứng trên bản đồ dệt may toàn cầu. Làm sao để tăng sức cạnh tranh cho thương hiệu dệt may Việt Nam?

Hội nghị về Hội nhập kinh tế quốc tế 2023 cho cán bộ chủ chốt tỉnh Kiên Giang

Ngày 15/6/2023, tại TP. Rạch Giá đã diễn ra hội nghị về Hội nhập kinh tế quốc tế 2023 cho cán bộ chủ chốt tỉnh Kiên Giang.

Kiên Giang: Hội nghị cập nhật thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023

Sáng ngày 15/6, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị cập nhật thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023.

Cập nhật thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày 15-6, UBND tỉnh Kiên Giang cùng Ban Chỉ đạo liên ngành về kinh tế quốc tế, Bộ Công thương tổ chức hội nghị cập nhật thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023 cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.

Định vị và nâng tầm thương hiệu hàng Việt

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn, đòi hỏi phải chủ động, linh hoạt nắm bắt cơ hội. Đồng thời, tìm giải pháp vượt qua thách thức, vươn lên tầm vóc mới, tái định vị để phát triển bền vững, tương ứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

Thời cơ vàng để doanh nghiệp Việt 'bứt tốc'

Đứng trước những thay đổi rất nhanh của tình hình thế giới gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thích ứng và phát triển cần tranh thủ cơ hội để tái định vị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tạo đà bứt phá cho doanh nghiệp trong giai đoạn tới.

Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Đà tăng trưởng suy giảm rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm giảm nhu cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh nhiều thách thức yêu cầu doanh nghiệp tái định vị chính mình để nắm bắt cơ hội.

Tái định vị DN: Yêu cầu bắt buộc để cạnh tranh

Sự tồn tại của doanh nghiệp (DN) đang là câu chuyện lớn có nhiều khó khăn, đòi hỏi DN cần định vị lại các giá trị cốt lõi như năng lực cạnh tranh, năng lực công nghệ, cung cách quản trị của đơn vị mình.