Tấm vải trong ngôi mộ cổ 2.400 năm

Đã từ trên 20 năm nay, tên tuổi của người đang 'rì rầm' cùng các bạn hôm nay được gắn với những thành tựu về nghiên cứu vải sợi thời Đông Sơn.

Điều đặc biệt về trống đồng Sao Vàng được mua bảo hiểm 1 triệu USD

Trống đồng Sao Vàng, hiện vật có giá trị, độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử quốc gia từng được mua bảo hiểm tới 1 triệu USD.

Trống đồng Đông Sơn, tiếng vọng từ cội nguồn

Vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương, một cuộc trưng bày ý nghĩa với tên gọi 'Tiếng vọng' được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội, giới thiệu nhiều hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về văn hóa Đông Sơn hơn 2.000 năm trước.

Tại sao người Việt lại cúng Tết Hàn thực?

Tết Hàn thực còn gọi là Tết bánh trôi bánh chay diễn ra ngày 3/3 (Âm lịch) hàng năm. Vậy Tết Hàn thực là ngày gì, nguồn gốc, ý nghĩa và món cúng như thế nào?

Gợi ý cách chuẩn bị mâm cúng tết Hàn thực 2024 đầy đủ, chi tiết

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, tết Hàn thực là dịp để các gia đình thể hiện lòng thành kính đối với tổ tiên. Dưới đây là gợi ý cách chuẩn bị mâm cúng tết Hàn thực đầy đủ, chi tiết nhất.

Tâm nguyện của người sở hữu 4 bảo vật quốc gia

Vậy là sau 12 năm kể từ đợt công nhận 30 bảo vật quốc gia đầu tiên, đến nay Nhà nước ta đã công nhận tổng cộng 294 hiện vật thuộc các thời kỳ lịch sử là bảo vật quốc gia. Điều đáng ngạc nhiên là, trong số đó có 4 bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của doanh nhân Nguyễn Văn Kính (Hà Nội) với 2 trống đồng và 2 thạp đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn.

Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày nào?

23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm; vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào là hợp lý nhất?

Cuộc hội ngộ thú vị cùng bước vào câu chuyện 'Âm vang Đông Sơn'

Điều thú vị là dù ban đầu xuất hiện với tư cách khách tham quan nhưng PGS.TS Phạm Minh Huyền được Ban tổ chức mời trò chuyện cùng công chúng.

Ngắm vẻ đẹp 'gần như hoàn hảo' của bảo vật Thạp đồng Kính Hoa 2

Mới đây, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng, chủ nhân của 3 bảo vật quốc gia - doanh nhân Nguyễn Văn Kính đã trình các cơ quan hữu quan xem xét một bảo vật mới: Thạp đồng Kính Hoa 2.

Cuốn sách tôi chọn: Trống đồng kính hoa

Được công nhận là Bảo vật quốc gia vào năm 2020, Trống đồng Kính Hoa là một kiệt tác của mỹ thuật Đông Sơn và cũng là đỉnh cao của kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn, ẩn chứa nhiều thông điệp lịch sử và là một trong những niềm tự hào của người Việt.

Mâm cúng tết Hàn thực 2023 đầy đủ, chi tiết

Ngoài bánh trôi bánh chay, mâm cúng tết Hàn thực còn có thêm hoa tươi, mâm ngũ quả, trầu cau…

Di sản Việt Nam |Số 51|: Bảo tồn và phát huy giá trị bảo vật quốc gia

Tính đến thời điểm hiện tại thì Chính phủ đã công nhận gần 300 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Có một tín hiệu vui là chỉ trong 2 năm trở lại đây, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu tư nhân tăng khá mạnh. Đây là dấu hiệu mừng nhưng cũng đồng thời đặt ra bài toán về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

Cúng ông Công ông Táo cần kiêng kỵ gì?

Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý những điều kiêng kỵ sau đây.

Giải B Sách quốc gia tôn vinh cuốn sách viết về bảo vật, niềm tự hào của người Việt

Cuốn sách 'Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Nam' viết về Trống Kính Hoa - một kiệt tác của mỹ thuật Đông Sơn và cũng là đỉnh cao của kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn - niềm tự hào của người Việt.

Trao Giải thưởng cho 26 cuốn sách quốc gia xuất sắc

Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 5 đã trao giải thưởng cho 26 sách, bộ sách tại Lễ trao giải thưởng diễn ra ở Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, 58 Quán Sứ (Hà Nội) vào tối 3/10.

Chi tiết độc đáo trên trống đồng bảo vật quốc gia

GS.TS Trịnh Sinh cho rằng trống đồng Kính Hoa là di sản do người Việt đúc. Cũng bởi thế, nó thể hiện nhiều nét văn hóa, tập tục của người Việt cổ bao đời nay.

Những khúc biến tấu của gió!

Mùa xuân đến, ngắm những nụ đào rung rinh trước gió, hẳn nhiều người nhớ về một câu 'Kiều': 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'. Câu này có tích từ chuyện nhà thơ Thôi Hộ (đời Đường) đi chơi tiết thanh minh gặp một vườn đào rất đẹp, một ngôi nhà đơn sơ, xinh xắn bèn gõ cửa xin nước uống. Một cô gái tuổi trăng tròn đẹp như hoa nở xuất hiện trước cửa ý nhị mời người khách vãng lai...

Mâm lễ cúng Giao thừa Tết Nhâm Dần 2022 cần chuẩn bị những gì?

Cúng Giao thừa là nghi lễ quan trọng nhất trong dịp Tết Nguyên đán. Do vậy mâm cỗ cúng Giao thừa luôn được mọi nhà chuẩn bị chu đáo, trang trọng và đầy đủ.

Đón đọc Thời Nay Xuân Nhâm Dần-2022

Với chủ đề 'Đất sinh sôi', ấn phẩm Thời Nay Xuân Nhâm Dần 2022 gồm 72 trang in bốn mầu, với các bài viết, truyện ngắn, tản văn, thơ, tranh, ảnh… đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước. Trải qua muôn vàn khó khăn, nhất là xuyên suốt năm 2021 đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành khốc liệt, vượt lên mất mát, đau thương, dân tộc Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, nắm bắt vận hội, khẳng định vị thế và giá trị trường tồn.

Mâm cỗ cúng Tết Hàn thực có những gì?

Lễ cúng Tết Hàn thực không cần phải mâm cao cỗ đầy, bày vẽ các thủ tục tốn kém, phức tạp mà quan trọng là thành tâm, tuy nhiên cũng có những việc bạn cần lưu ý.

Gợi ý chuẩn bị mâm cỗ cúng Tết Hàn thực đầy đủ và chi tiết

Theo truyền thống, vào ngày 3/3 âm lịch, người Việt lại nhộn nhịp chuẩn bị mâm lễ cúng Tết Hàn thực.

Gợi ý mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà

Mâm cỗ cúng giao thừa trong nhà được đặt trên bàn thờ tổ tiên, ông bà, còn mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời được đặt trước cửa nhà. Do mục tiêu cúng lễ khác nhau nên về bố cục, 2 mâm cỗ này có sự khác biệt.

Những điều cấm kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Để lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), diễn ra thuận lợi nhất không chỉ lo sửa soạn mâm cỗ sao cho đủ, đẹp mắt mà gia chủ cần biết những điều tuyệt đối kiêng kị trong ngày này.

Đối thoại giữa các giả thuyết: Một cách giáo dục lịch sử

Quan điểm về giáo dục lịch sử trước nay thường là chú trọng về việc học thuộc các nhân danh, địa danh, các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử,... nhằm mục đích cung cấp các tri thức nền tảng về lịch sử Việt Nam và hướng đến hun đúc tình yêu quê hương, đất nước.

Giải B sách Quốc gia: Người lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

2 cuốn sách về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần bảo tồn và phát huy dòng tranh vốn là hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

Việc ra mắt những tác phẩm nghiên cứu về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần lưu giữ di sản văn hóa dân tộc qua tranh, cũng như phục hồi nghề tranh.