Hành trình Năm Châu - hành trình khám phá cuộc sống

Công ty TNHH Du lịch và Truyền thông Hành trình Năm Châu luôn tự hào là một trong những Công ty lữ hành hàng đầu tại Thanh Hóa.

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Chùa Khánh Quang - Ngôi chùa cổ kính bậc nhất đất Bỉm Sơn (Thanh Hóa)

Chùa Khánh Quang - ngôi chùa cổ kính nắm giữ những dấu ấn lịch sử tôn giáo, văn hóa ở Thanh Hóa.

Giải Jackpot 1 hơn 300 tỉ đồng chưa có chủ nhân, vé số Vietlott nóng lên

Sau kỳ quay số mở thưởng thứ #01019 diễn ra vào ngày 9-4, giải thưởng Jackpot 1 của xổ số tự chọn Power 6/55 hơn 300 tỉ đồng chưa tìm được chủ nhân, giải Jackpot 2 cũng trở lên hấp dẫn hơn khi liên tiếp có các người chơi trúng giải hàng chục tỉ đồng.

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Jackpot hơn 112 tỷ, vé số Vietlott hút khách ở các lễ hội

Khi năm cũ qua đi, một năm mới đang đến cũng là lúc người Việt mong cầu một khởi đầu mới, mọi sự bình an và tốt đẹp trong 12 tháng tiếp theo. Do vậy trong những ngày đầu năm, việc đi chùa cầu bình an hoặc tham gia các lễ hội để cầu may mắn được xem như một truyền thống tốt đẹp của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Lễ hội đầu năm nào dài nhất ở nước ta?

Bắt đầu khai hội vào tháng Giêng, đây là lễ hội văn hóa có thời gian kéo dài nhất trong năm ở nước ta.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Tên gọi ít người biết của Hồ Gươm

Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.

Chùa cổ nằm dưới chân núi Chương Sơn ở Nam Định có lịch sử ra sao?

Chùa Ngô Xá tọa lạc tại chân núi Chương Sơn, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xây dựng từ thời nhà Lý với nhiều giai thoại nổi tiếng, ngôi chùa hiện đang lưu giữ bảo vật quốc gia có cách đây gần 1.000 năm.

Bác sĩ khuyến cáo về việc tập thể dục buổi sáng trong gió rét

Không khí lạnh tràn về, người dân ở Hà Nội đã đốt lửa sưởi ấm hoặc mỗi người có một cách riêng để giữ nhiệt cho bản thân dưới nền nhiệt độ thấp chỉ khoảng 12 độ C. Cùng với đó, bác sĩ khuyến cáo về việc tập thể dục vào sáng sớm ngày rét.

Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên: Người 'đứng đầu danh thần thời Trung hưng'

'Ông làm quan hơn 40 năm, hết lòng với hoàng gia. Ông giữ tiết kiên trinh, trải gian nan giúp nên bình định, dựng nên công lao sự nghiệp tốt đẹp. Về sau, ông giữ chức Tể tướng, là bậc nguyên lão cầm quyền chính, làm khuôn phép cho trăm quan, đứng đầu danh thần thời Trung hưng...'. Ông chính là Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên, người con của đất 'hai vua' Thọ Xuân.

Nhà khoa bảng mang hùng tâm tráng chí

50 năm làm quan, quen thạo việc binh, nhiều lần lăn lộn sa trường, Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế được đánh giá là nhà nho khí phách, dũng cảm.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 70 (Kỳ cuối)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Sử liệu cho biết, mỗi khi có việc quan trọng, Trịnh Tùng đều cử thuộc cấp đến chùa tế, lễ, chẳng hạn như năm 1592, đến lễ ở chùa Thiên Xuân, huyện Thanh Oai (nay thuộc thôn Phùng Khoang, quận Hà Đông, Hà Nội); Năm Nhâm Tý (1612), đến lễ cầu an tại Huyền Thiên huyện Thọ Xương...

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Diễn viên tuồng Nguyễn Cộng Hòa và hành trình chạm đến trái tim khán giả

Nghệ sĩ Nguyễn Cộng Hòa, sinh năm 1991 ở thôn Đồng Ô, xã Hà Tiến (Hà Trung) hiện đang làm việc ở Đoàn Tuồng, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa. Hơn 10 năm gắn bó, đam mê với bộ môn nghệ thuật truyền thống tuồng, Nguyễn Cộng Hòa đã để lại nhiều vai diễn ấn tượng và nhận được nhiều thành tích ở các cuộc thi do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.

Trịnh Tùng- người đứng đầu 12 đời chúa Trịnh, đánh bại nhà Mạc

Trịnh Tùng là người có công lớn khôi phục nhà Lê khi đánh bại nhà Mạc. Các nhà phân tích cũng đánh giá Trịnh Tùng là nhân vật lịch sử đứng đầu 12 đời chúa Trịnh.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Lên núi Chứa Chan nhớ về công nữ Ngọc Vạn

Nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã nhiều lần được tạo điều kiện tham gia những cuộc trải nghiệm sáng tác tại núi Chứa Chan. Đây là ngọn núi cao thứ hai ở Nam bộ (sau núi Bà Đen ở Tây Ninh), là một quần thể thắng cảnh hữu tình tiêu biểu, có thể nói là độc nhất vô nhị ở Đồng Nai.

Vị chúa Trịnh nào giết hại 3 ông vua, thâu tóm quyền lực nhà Lê?

Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.

Ngôi đình 400 năm tuổi chờ sập

Là một trong những ngôi đình cổ và có kiến trúc nghệ thuật đẹp nhất ở xứ Thanh, đình Đông Môn (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 1995. Tuy nhiên, hiện ngôi đình đang bị xuống cấp, hư hại nghiêm trọng.

Vị vua giữ kỷ lục có nhiều con ruột làm vua nhất Việt Nam

Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải 'tặc lưỡi' lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.

Vị vua nào trong sử Việt sét đánh không chết?

Vị vua thứ năm của nhà Mạc lên ngôi lúc hơn 1 tuổi, về sau từng bị sét đánh nhưng không chết.

Thăm Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, tận mục bảo vật quốc gia Long đao

Thanh Long đao của Thái tổ Mạc Đăng Dung - một bảo vật quốc gia với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa... hiện đang được lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc.

Cần sớm trùng tu Đình Đông Môn gần 400 năm tuổi ở tỉnh Thanh Hóa

Đình cổ Đông Môn gần 400 năm tuổi, nét đẹp văn hóa, nhân chứng lịch sử cho sự phát triển của xã Vĩnh Long xuống cấp nghiêm trọng.

Đình cổ độc đáo nhất xứ Thanh gần 400 năm tuổi xuống cấp nghiêm trọng

Ngôi đình cổ Đông Môn, có tuổi đời gần 400 năm đang hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì và chuyện 'hổ phụ sinh hổ tử'

Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.

Vị quan nổi tiếng nào từng ăn nhầm của đút lót là một cái thủ lợn?

Ông vốn là vị quan lớn dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh. Tuy nhiên, một lần vì ăn nhầm của đút lót là thủ lợn, ông đã phải đổi trắng thay đen mà tha chết cho phạm nhân.

Thành tổ Triết vương Trịnh Tùng

Nếu như Thái vương Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp Nhà Trịnh (Chúa Trịnh) thì Bình An vương Trịnh Tùng - con trai ông lại được biết đến với vai trò quan trọng trong việc đánh bại nhà Mạc, chấm dứt cuộc chiến Nam - Bắc triều, làm nên thắng lợi sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết về ông: 'Tài đức hơn người, anh hùng nhất đời có thể nối được chí cha giúp nên nghiệp đế. Công Trung hưng Nhà Lê thực dựng nền từ đấy'.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ

Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.

Vị vua Việt đầu tiên lấy vợ Tây phương

Lê Thần Tông là một vị vua 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.