Thông tin đáng báo động này được chuyên gia chia sẻ tại một cuộc tọa đàm về trầm cảm sau sinh được tổ chức mới đây.
Theo các chuyên gia y tế, tỉ lệ mắc trầm cảm sau sinh cứ khoảng 10 phụ nữ có một phụ nữ mắc, điều này không chỉ ảnh hưởng đến người mẹ, hạnh phúc gia đình mà còn liên quan trực tiếp đến em bé.
Khi các em có suy nghĩ muốn tự sát nếu không được gia đình, thầy cô kịp thời phát hiện và điều chỉnh, có thể dẫn đến những hậu quả đau lòng không thể lường trước.
Trong một cuộc sống bận rộn và đầy áp lực, sự căng thẳng trở thành tình trạng phổ biến của rất nhiều người. Một chút căng thẳng có thể tạo ra động lực giúp nâng cao hiệu quả làm việc. Tuy nhiên căng thẳng cực độ và kéo dài có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng về cả thể chất lẫn tinh thần.
TS.BS Trịnh Thị Bích Huyền (Viện Sức khỏe Tâm Thần, BV Bạch Mai) cho rằng, sức khỏe thể chất có thể hồi phục được nhanh chóng nhưng vấn đề sức khỏe tâm thần sẽ kéo dài, khó hồi phục và có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của học sinh cũng như gia đình.
Theo TS.BS Trịnh Thị Bích Huyền - Viện Sức khỏe tâm thần, BV Bạch Mai, việc bệnh nhân tâm thần bị người nhà cố định, khóa kín cửa, chỉ cho ở trong phòng không phải là tình trạng hiếm gặp.
Liên tiếp các vụ học sinh uống thuốc, nhảy cầu tự tử diễn ra trong thời gian qua khiến dư luận bàng hoàng, đau xót.
Dù đã có sẵn nhà cửa, công việc cũng ổn định nhưng thanh niên 30 tuổi vẫn chưa chịu lập gia đình. Quá lo lắng nên người mẹ đã quyết định đưa con trai đi khám chuyên khoa tâm thần.
Mong pháp luật xử lý nghiêm những hành vi bạo hành trẻ em. Đây thực sự sẽ là ác mộng tuổi thơ của những đứa trẻ.
Một số người bệnh phản ánh dù đã dùng thuốc gây ngủ nhưng vẫn không ngủ được. Vậy tại sao dùng thuốc trị mất ngủ không mang lại hiệu quả như mong muốn? Cần lưu ý gì khi dùng thuốc trị mất ngủ?
Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta đều ít nhiều gặp phải stress là những áp lực công việc, vấn đề an ninh, những điều lo lắng về sức khỏe, kinh tế, chính trị... khiến bản thân phải căng thẳng, mệt mỏi.
Việc dùng thuốc chống trầm cảm sẽ giúp người bệnh cải thiện các triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, trong khi sử dụng thuốc, người bệnh cần tránh các sai lầm dưới đây, để việc dùng thuốc đạt hiệu quả.
Sự phát triển của mạng xã hội và ứng dụng trên điện thoại thông minh đã giúp công tác truyền thông hiệu quả hơn thông qua cách đối thoại, tương tác.
Nghiện game không chỉ là một hành vi, một thói quen mê chơi điện tử mà nó là một loại bệnh. Theo phân loại từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nghiện game là một bệnh lý về tâm thần với hậu quả vô cùng nghiêm trọng về cả sức khỏe và tinh thần cho người mắc.
TS.BS Trịnh Thị Bích Huyền, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) nhận định, dịch COVID-19 đang làm tăng nguy cơ nghiện game, nghiện online ở mọi lứa tuổi.
Chúng ta đã bước sang năm thứ 3 của đại dịch COVID - 19, hơn hai năm đã làm thay đổi rất nhiều cuộc sống sinh hoạt của mỗi người. Học sinh học online thời gian dài, dẫn đến tiếp xúc quá nhiều với máy tính, làm cho không ít học sinh, sinh viên nghiện game.
Hội chứng sợ COVID được phát hiện và định danh ngay từ đầu đại dịch liên quan tới trạng thái tâm lý. Ai dễ mắc hội chứng này và làm thế nào để chữa lành?