Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

'Đời sống mới' của tranh dân gian

Đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong nhiều thế kỷ, tranh dân gian Việt Nam vì nhiều nguyên nhân, giờ chỉ còn là miền ký ức xa thẳm với nhiều người trong đời sống đương đại. Tiếc nhớ những vàng son một thuở, đã có những người trẻ đầy sáng tạo, tìm cách ứng dụng tranh dân gian vào trong đời sống hiện đại.

Rực sắc 'tranh Đỏ' trong lễ hội làng Kim Hoàng

Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.

Ngọc Hân chụp ảnh áo dài dưới thời tiết giá lạnh ở Nhật Bản

Dịp cận Tết nguyên đán vừa qua, Ngọc Hân đã có chuyến công tác dài ngày tại xứ sở mặt trởi mọc, nhân dịp được Tổng lãnh sự quán Fukuoka (Nhật Bản) mời tham gia một sự kiện văn hóa dành cho người Việt Nam.

Để quảng bá văn hóa Việt Nam, Hoa hậu Ngọc Hân chấp nhận làm điều này trong cái rét 2 độ C

Vốn rất yêu áo dài truyền thống Việt Nam, Ngọc Hân đã vui vẻ làm người mẫu trình diễn áo dài trong thời tiết 2 độ C của mùa Đông Nhật Bản.

Hoa hậu Ngọc Hân chụp ảnh áo dài dưới thời tiết 2 độ C ở Nhật Bản

Sau 6 năm mới trở lại Nhật Bản, nàng hậu tranh thủ thực hiện bộ ảnh kỷ niệm tại một số đền chùa nổi tiếng của Fukuoka. Thời tiết mùa đông lạnh giá từ 0 đến 2 độ C nhưng Ngọc Hân vẫn rạng rỡ khoe nhan sắc trong các thiết kế áo dài mỏng manh.

Hoa hậu Ngọc Hân chụp ảnh áo dài dưới thời tiết 2 độ C ở Nhật Bản

Ngọc Hân cho biết, cô rất hạnh phúc khi cả hai bộ sưu tập áo dài đều được mọi người khen ngợi, thể hiện được những nét đẹp văn hóa truyền thống của hai quốc gia Việt Nam, Nhật Bản.

Vân Canh – Hoài Đức: Tiếp tục đón nhận nhiều dự án đầu tư trọng điểm, chuyển mình mạnh mẽ

Trong quy hoạch Hà Nội tới năm 2030, tầm nhìn 2050, phía Tây Hà Nội bao gồm 4 huyện Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ được đề xuất quy hoạch xây dựng 'Thành phố thông minh', với 36 cơ quan bộ, ban, ngành sẽ được di dời tới khu vực Tây Hồ Tây, Mễ Trì…

Tranh Tết Kim Hoàng – Nét văn hóa Tâm linh của người Việt

Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.

Những thú chơi tao nhã ngày Tết của người Việt

Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình thú chơi độc đáo, nhiều ý nghĩa. Những thú chơi này đã được các thế hệ người Việt duy trì, tiếp nối, phát triển và trở thành những nét văn hóa truyền thống, độc đáo, giàu bản sắc, mang đậm không khí mùa xuân. Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn này những thú chơi tao nhã ấy lại được nhiều người lựa chọn, hưởng ứng.

Đưa sắc màu dân gian vào nhịp sống hiện đại

Với mong muốn đưa văn hóa truyền thống đến gần hơn với cuộc sống hiện đại, gần 4 năm nay, chị Nguyễn Thị Hữu (45 tuổi, Hà Nội) cùng những người cộng sự luôn miệt mài 'làm mới' những vật dụng hàng ngày bằng những nét vẽ mang đậm sắc màu dân gian.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

Trưng bày tranh dân gian ở Đắk Lắk

69 tranh dân gian trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Bảo tàng Đắk Lắk.

Cảm xúc mới từ hình tượng rồng

Với 80 tác phẩm tranh minh họa, triển lãm 'Vẽ con rồng' do doanh nghiệp sáng tạo TiredCity, Cộng đồng VietnamLocal Artist Group (VLAG) tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vào ngày 19-1 đã mang đến những câu chuyện mới lạ về linh vật rồng.

Hà Nội: Khai mạc Lễ hội hoa đào, quất cảnh, sản phẩm OCOP các vùng miền

Tối 26/1, tại Không gian sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) các vùng miền Xuân Giáp Thìn.

Hà Nội tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ từ ngày 26/1/2024 - 1/2/2024.

Hà Nội tổ chức lễ hội hoa đào, quất và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024

Nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề trong chuỗi du lịch văn hóa tâm linh và làng nghề, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn mới, lần đầu tiên TP. Hà Nội tổ chức 'Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền xuân Giáp Thìn 2024'.

Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka: Lan tỏa giá trị Việt

Theo Ban tổ chức, sự kiện góp phần quảng bá văn hóa Áo dài Việt Nam và ngành du lịch của Fukuoka và Kyushu.

Hà Nội lần đầu tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024

Nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề trong chuỗi du lịch văn hóa tâm linh và làng nghề, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn mới, lần đầu tiên Thành phố tổ chức 'Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024' tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội) từ ngày 26/01/2024 - 01/02/2024.

Hà Nội: Có gì hấp dẫn ở Lễ hội hoa đào, quất cảnh Xuân Giáp Thìn?

Nhằm tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn mới, lần đầu tiên TP Hà Nội tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024.

Hình ảnh diễn viên Phương Oanh mang bụng bầu song sinh lên dàn diễn thời trang

Bà xã của Shark Bình đang mang bầu song thai ở tháng thứ 5, bất ngờ xuất hiện trong một show diễn thời trang. Cô được bố trí ngồi trên xe kéo như hình ảnh nữ quý tộc thời xưa trong bộ áo dài có tông màu đỏ rực rỡ.

Ca sĩ Hà Linh trình diễn áo dài tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra hoạt động trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài. Ca sĩ Hà Linh xuất hiện trong dàn người mẫu chuyên nghiệp, trình diễn áo dài dân tộc với chất liệu vải Zèng.

Không thể ngờ đang mang bầu thai đôi, Phương Oanh vẫn làm điều này cho bạn thân Ngọc Hân

Những tưởng thời điểm này, Phương Oanh chỉ nghỉ ngơi dưỡng thai chờ ngày đón hai con đầu lòng. Nhưng hóa ra cô vẫn bất ngờ làm một việc đặc biệt với Hoa hậu Ngọc Hân.

Bất ngờ khi bà bầu Phương Oanh được Shark Bình 'tháp tùng' đi diễn

Shark Bình xuất hiện tại đêm thời trang 'Nơi tôi sinh ra' để ủng hộ bà xã, diễn viên Phương Oanh làm vedette.

Phương Oanh bế bụng bầu trình diễn áo dài

Dù đang mang bầu song thai ở tháng thứ 5 nhưng diễn viên Phương Oanh vẫn nhận lời làm vedette cho bạn thân trình diễn bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ tranh dân gian Kim Hoàng vào tối 5/1/2024.

Phương Oanh ôm bụng bầu sinh đôi diễn thời trang

Phương Oanh đang mang bầu song thai ở tháng thứ 5. Cô ngồi trên xe kéo xuất hiện trong show thời trang của nhà thiết kế Ngọc Hân.

18 nhà thiết kế kể câu chuyện nơi mình sinh ra thông qua tà áo dài

Vào tối 5/1, tại khu Thái học (thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật áo dài 'Nơi tôi sinh ra' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các đơn vị tổ chức. Với mong muốn tìm về nguồn cội, 18 nhà thiết kế trong cả nước sẽ hội tụ tại đây, kể câu chuyện về nơi mình sinh ra thông qua tà áo dài.

NTK Minh Hạnh: Áo dài chưa thành di sản nên khó tránh việc bị cách tân quá đà

NTK Minh Hạnh cho rằng áo dài chưa thành di sản nên rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị và khó tránh được hiện tượng 'phá áo dài', cách tân quá đà.

Hoa hậu Ngọc Hân, NTK Minh Hạnh làm show áo dài 'chưa từng có' tại Văn Miếu

Chào đón năm mới 2024, với mong muốn tìm về nguồn cội trong những ngày đầu năm 2024, Hoa hậu Ngọc Hân, NTK Minh Hạnh cùng 16 nhà thiết kế trẻ trong cả nước sẽ kể câu chuyện trở về 'nơi mình sinh ra' qua tà áo dài truyền thống.

Hoa hậu Ngọc Hân có áo dài 'tranh đỏ', Minh Hạnh ra mắt BST 'phố núi'

Mẫu thiết kế có họa tiết thêu, phần tay áo xòe làm từ chất liệu xuyên thấu. Hai mẫu áo sẽ xuất hiện trong show diễn sắp tới tại Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Họa kim sa - hình hài mới cho những giá trị truyền thống

Được phục dựng và cải tiến từ nghệ thuật pháp lam Huế, Họa kim sa mang đến sự kết hợp độc đáo của kỹ thuật hiện đại và nét văn hóa truyền thống. Những hoa văn, họa tiết, hình ảnh đậm nét văn hóa Việt giờ đây được tiếp biến trong dòng chảy hiện đại, tạo ra hình hài mới cho những giá trị xưa cũ.

'Gặp gỡ' truyền thống và hiện đại cùng Bùi Thanh Tâm

Có thể thấy các tác phẩm của Bùi Thanh Tâm mang chất đương đại (contemporary) rất đậm nét, gắn kết dòng chảy của thời gian từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, để tạo ra những 'chân trời chờ đợi'.

'Gặp gỡ' cùng họa sĩ Bùi Thanh Tâm với những sáng tác đặc sắc

Triển lãm 'Gặp gỡ' giới thiệu hơn 20 tác phẩm đặc sắc, nổi bật xuyên suốt quá trình nghiên cứu sáng tác của họa sĩ Bùi Thanh Tâm từ bản phác thảo của ý tưởng khởi nguyên tới những sáng tác, những thử nghiệm mới nhất.

Người trẻ với tình yêu văn hóa truyền thống

Bảo tồn và lan tỏa văn hóa truyền thống không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn có vai trò tiên quyết trong quá trình hội nhập quốc tế. Đáng mừng, hiện nay, người trẻ dần có ý thức trong việc cùng chung tay gìn giữ nâng niu những tinh hoa mà nhiều thế hệ cha ông đã trao truyền cho con cháu bằng những đóng góp lặng thầm đầy nhiệt huyết trên các hội nhóm, diễn đàn.

Bảo tàng vừa thiếu lại vừa thừa!

Bảo tàng là một trong những thiết chế góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Nỗ lực hồi sinh tranh đỏ

Đã một thời, cùng với tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống, người ta biết đến dòng tranh dân gian Kim Hoàng in trên giấy nhuộm đỏ. Qua nhiều năm thất truyền, giờ đây, dòng tranh ấy được hồi sinh nhờ nỗ lực của những người yêu tranh dân gian và đặc biệt là người dân làng tranh Kim Hoàng.

Nối dài giá trị văn hóa trong thực hành nghệ thuật

Chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình sáng tạo, thực hành nghệ thuật, Giám đốc VICAS Art Studio, TS. Nguyễn Thị Thu Hà khẳng định sự cần thiết của việc tôn trọng yếu tố gốc của văn hóa, bên cạnh việc tìm hiểu, thu thập, chọn lọc thông tin, ý thức tôn trọng bản quyền.

'Địa chỉ đỏ' kết nối giá trị truyền thống xưa và nay

Nép mình ở khu phố 'đắt nhất' trong 36 phố phường ở Hà Nội, đình Kim Ngân địa chỉ 42-44 Hàng Bạc (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa, kết nối giá trị truyền thống trong dòng chảy hiện đại.

'Huyền thoại bước chân' tôn vinh hình tượng bình dị mà cao đẹp của Bác

Chiều 19-5, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Dự án tinh hoa Làng nghề Việt và Công ty Dép lốp cao su - thương hiệu Vua Dép lốp tổ chức chương trình 'Huyền thoại bước chân', thiết thực kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).

Việt Nam đa sắc: Tranh dân gian Đông Hồ - di sản văn hóa độc đáo của dân tộc

Tranh dân gian Đông Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình).

Người Việt trẻ và ý thức bảo tồn di sản

Di sản nếu không được tiếp nối bởi nhiều thế hệ thì việc biến mất hoàn toàn có thể xảy ra. Thế hệ trẻ ngày nay được trang bị những kiến thức, kỹ năng về công nghệ, là một lực lượng đã và đang góp phần giúp bảo tồn và phát huy giá trị di sản Việt Nam.

40 bức tranh được làm thủ công từ 'Những mảnh vụn' lụa Vạn Phúc

Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu đến công chúng gần 40 tác phẩm tranh được làm thủ công từ chất liệu vải lụa vụn Vạn Phúc và một số sản phẩm đồ dùng, quà lưu niệm như túi xách, ví, đồ dân dụng hằng ngày, đã được cung ứng thị trường nhiều nước, được nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.

Triển lãm 'Những mảnh vụn': Tranh ghép vải từ những mảnh vụn cuộc đời

Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu gần 40 bức tranh và nhiều sản phẩm thủ công ứng dụng, cùng các hoạt động trình diễn và trải nghiệm tương tác phục vụ khách tham quan.

Triển lãm 40 bức tranh của người khuyết tật

Nhân dịp kỷ niệm Ngày Người khuyết tật Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hợp tác xã Vụn Art tổ chức triển lãm chuyên đề tranh ghép vải lụa 'Những mảnh vụn'.

Triển lãm tranh nghệ thuật ghép vải vụn của những người khuyết tật

Chiều 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hợp tác xã Vụn Art tổ chức triển lãm 'Những mảnh vụn'.