Đồng Xâm (Thái Bình): Nơi tinh hoa làng nghề chạm bạc thủ công nổi tiếng vùng ven biển

Đã thành thông lệ, từ 1 đến ngày 3 tháng Tư Âm lịch hàng năm, người dân làng Đồng Xâm, xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) lại vui tươi, nhộn nhịp tham gia lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp để các nghệ nhân làng chạm bạc nức tiếng vùng Biển trưng bày những tác phẩm nghệ thuật độc đáo cho người dân và du khách quốc tế thưởng lãm.

Thái Bình: khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024

Ngày 8/5, tại xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.

Thái Bình: Khai mạc Lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024

Sáng ngày 8/5, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Thành Ô Diên ở đâu ?

Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).

Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)

Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.

Vua Trần Nhân Tông và sách lược ngoại giao 'cây tre'

Sách lược ngoại giao 'cây tre', thực ra là sách lược ngoại giao 'Nội cương ngoại nhu' (Trong cứng, ngoài mềm) rất khôn khéo của nước ta, vốn đã có từ thời Triệu Vũ Đế, vua nước NAM VIỆT lãnh đạo các tộc Bách Việt, khi phải đối diện với người láng giềng 'to béo' hơn ta.

Thành Kén ở đâu?

Hai câu thơ cuối, ca ngợi công lao kỳ vĩ của Hai Bà Trưng, cùng đội quân son phấn, đã chiến đấu vô cùng anh dũng, giành lại quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc.

Đọc lại lịch sử Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Với một góc nhìn lịch sử mới từ các di tích tín ngưỡng văn hóa trên đất Việt thì nay những câu hỏi về vị Phụ tín hầu Lý Thân thời Tần Thủy Hoàng trên đất Việt đã có lời giải đáp.

Nguyễn Du và bài thơ 'Triệu Vũ Đế cố cảnh'

Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ mang tên ông là dịp để khẳng định, tôn vinh công lao của sử gia - danh nhân Lê Văn Hưu đối với nền sử học nước nhà.

Thanh Hóa: Khánh thành đền thờ và kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng nay 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1230 - 2022) và khánh thành đền thờ tại đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21-4, UBND tỉnh Thanh Hóa trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022) và khánh thành Đền thờ Lê Văn Hưu tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất 'ông tổ' ngành Sử học Việt Nam

Sáng 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký

Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và tầm nhìn chiến lược hướng ra đại dương (Qua bài thơ chữ Hán CỰ SƠN ĐỚI NGAO)

Nhà Mạc ở thời kỳ Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông phát triển đến cực thịnh về mọi mặt. Kinh đô thứ hai của nhà Mạc ở Cổ Trai, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng ngày nay, được đặt tên là Dương Kinh, đã cho thấy tầm nhìn chiến lược hướng ra biển Đông của nhà Mạc.

Sử gia lỗi lạc đời Trần lấy được vợ nhờ đối hay, học giỏi

Lê Văn Hưu là một nhà sử học lỗi lạc đời Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Tương truyền nhờ học giỏi, đối đáp hay nên ông dễ dàng lấy được vợ, con gái của thày dạy học.

Ai viết bộ quốc sử đầu tiên của người Việt?

Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.

Bài cuối: Triệu Đà và nhà Triệu trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 266, tập 3 'Hồ Chí Minh toàn tập', Hồ Chủ tịch đã nhắc đến nước Nam Việt khi khẳng định: 'Mai sau sự nghiệp hoàn thành/Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng'.