Nỗ lực thi công để thông xe cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu ngày 30/4/2025

Ngày 15/5, ông Nguyễn Công Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã chủ trì cuộc họp với chủ đầu tư, nhà thầu và các sở, ngành, địa phương liên quan về tình hình thực hiện dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu.

Bình Thuận nỗ lực đưa nước sạch đến đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nên thường thiếu nguồn nước sạch. Chính vì vậy, tỉnh Bình Thuận đang tập trung xây dựng nhà máy cung cấp nước sinh hoạt để người dân có điều kiện thuận lợi tăng gia sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Người dân Cà Mau phải lấy nước mặn rửa chén, mua nước theo lít để nấu cơm

Tỉnh Cà Mau đang có hơn 2.600 hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Trong đó, có những khu vực tập trung đông dân cư, người dân đang phải mua nước ngọt sử dụng hàng ngày như ở xã Biển Bạch (huyện Thới Bình, Cà Mau).

Vĩnh Phúc: 'Tái diễn' tình trạng sạt lở công trình kè sông Phó Đáy

Sáng 1/7, trao đổi với PV PL&XH, lãnh đạo UBND huyện Lập Thạch cho biết, sự cố sạt lở kè sông Phó Đáy tại khu vực đền Mẫu, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch vừa xảy ra đang được các cơ quan chức năng liên quan vào cuộc, xử lý khắc phục.

Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn: Góp phần cải thiện sinh hoạt cho người dân nông thôn

Xác định nước sạch là nhu cầu thiết yếu của người dân, những năm qua, các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực triển khai Chương trình Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn nhằm từng bước cải thiện điều kiện sinh hoạt, vệ sinh, nâng cao sức khỏe cho dân cư nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều hạn chế trong công tác quản lý tại Trung tâm Nước sạch

Bên cạnh những thành quả đã đạt được thì công tác quản lý về hoạt động tại Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn còn một số hạn chế.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Thanh tra điểm hàng loạt sai phạm tại Trung tâm Nước sạch

Thanh tra tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành kết luận Thanh tra về việc thực hiện quy định pháp luật về cơ chế tự chủ tài chính đối với Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh (gọi tắt là Trung tâm nước sạch).

Bài 1: Nhiều nơi 'khát' nước sạch

Cơ quan chức năng cần tạo điều kiện để người dân khu vực nông thôn dễ dàng tiếp cận nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Gần 400 hộ dân xã nông thôn mới nâng cao ở Vĩnh Long chưa có nước sạch

Gần 10 năm nay, gần 400 hộ dân tại xã An Phước (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) luôn khao khát có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.

Trung tâm Nước sạch - VSMTNT Bình Thuận: Xây lắp nhiều hệ thống cấp nước phục vụ nhân dân

Năm 2022, Trung tâm Nước sạch – VSMTNT Bình Thuận đã sản xuất 17,6 triệu m3 nước sạch cung cấp cho nhân dân trong tỉnh và lắp đặt thêm thủy kế cho 4.600 hộ dân, nâng tổng số hộ dân được lắp đặt thủy kế lên 74.202 hộ. Nâng tỷ lệ hộ dân nông thôn toàn tỉnh sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98,8%. Nguồn thu sự nghiệp từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt 116 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2021, đạt 102,65% kế hoạch năm. Trong đó doanh thu cấp nước 104 tỷ đồng, đạt 108,33% kế hoạch.

7 trí thức tiêu biểu khoa học công nghệ được tỉnh tôn vinh

Lễ tôn vinh danh hiệu 'Trí thức tiêu biểu về khoa học công nghệ tỉnh Bình Thuận' lần thứ III, năm 2022 vừa được UBND tỉnh tổ chức sáng nay (24/12). Ông Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tham dự.

Điều tra vụ chỉ định thầu hàng trăm tấn hóa chất tại Trung tâm Nước sạch Ninh Thuận

Công an tỉnh Ninh Thuận đang điều tra vụ Trung tâm Nước sạch đã chỉ định thầu hàng chục gói thầu mua hóa chất xử lý nước PAC trong năm 2019 và 2020 không đúng quy định.

7 tháng đầu năm, người dân nông thôn Hà Tĩnh tiêu thụ hơn 1,5 triệu m3 nước sạch

So với đầu năm, lượng tiêu thụ nước sạch từ các công trình cấp nước tập trung tại khu vực nông thôn Hà Tĩnh tăng gần 8% so với cùng kỳ năm 2021, đạt hơn 1,5 triệu m3.

Nước sạch đã về đến tận hộ dân ở U Minh-Cà Mau

Cứ vào mùa khô, nhiều nơi trên địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau người dân lại thiếu nguồn nước sạch sử dụng. Các cấp ngành chức năng địa phương cùng nhiều tổ chức, cá nhân cũng đã chung tay xây dựng các hệ thống máy lọc nước, các giếng khoan để người dân vùng đất rừng bớt khó khăn.

Dự án nhà máy nước Tà Pao: Cấp thiết cho huyện miền núi

Mấy năm nay, 2nhà máy nước (NMN) công suất nhỏ ở 2 xã Măng Tố, Đức Bình đầu tư từ vốn chương trình 135 trước đây, do Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh quản lý mới đáp ứng cung cấp nước sinh hoạt cho bà con dân tộc thiểu số ở địa phương trên. Phần đông người dân các xã dọc theo tuyến đường ĐT. 717 huyết mạch của Tánh Linh chỉ sử dụng giếng đào, giếng khoan, bể trữ nước mưa… thường bị thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô, bởi mạch nước như giếng đào vơi cạn. Có khi cảnh thiếu nước kéo dài một số người dân phải mua nước sinh hoạt nơi khác về dùng.

Sơn Mỹ - Hàm Tân: Nhiều mạch nước giếng cạn nguồn

Ở vùng đất khô hạn Sơn Mỹ, Hàm Tân, hệ thống nước máy sinh hoạt đang là nhu cầu cần thiết cho gần 1.000 hộ dân các khu dân cư xa tuyến chính đang thiếu nguồn nước này lâu nay.

Đưa nước sạch đến với đồng bào dân tộc Khmer xã Tân Đông

Tân Đông là xã biên giới của huyện Tân Châu có đường biên giới tiếp giáp vương quốc Campuchia dài hơn 14km, có khoảng 4.611 hộ dân, trong đó có khoảng 2.011 nhân khẩu là dân tộc Khmer sinh sống tại 3 ấp: Kà Ốt, Suối Dầm, Tầm Phô, chiếm 15,5% dân số toàn xã.

Nghệ An còn 110 ngàn dân khu vực nông thôn chưa được dùng nước sạch

Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 kết thúc từ năm 2015 nhưng trên địa bàn Nghệ An hiện vẫn còn 15 dự án nước sạch đầu tư đang thi công dang dở bị dừng vì thiếu nguồn vốn đầu tư.

Nâng cao ý thức, quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Chủ đề Tuần lễ quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2021: 'Đảm bảo an ninh nguồn nước trong cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn vì sức khỏe cộng đồng'. Chủ đề này thêm một lần nhấn mạnh về ý nghĩa và tầm quan trọng của tài nguyên nước, giá trị của nước về mặt kinh tế, văn hóa và xã hội, cũng như ý thức bảo vệ tài nguyên nước. Đây cũng là nhiệm vụ đã và đang được các cấp, các ngành trong tỉnh triển khai thực hiện với nhiều giải pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.

Cần thay đổi để hiệu quả hơn

ĐBP - Tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước sạch đáp ứng Quy chuẩn Việt Nam chiếm 11,41%; số hộ được sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước tập trung chiếm 10,79% và số hộ được sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước quy mô hộ gia đình chỉ chiếm 0,62%... Ðó là những con số 'báo động' về tình hình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh của người dân nông thôn trên địa bàn tỉnh ta. Có rất nhiều nguyên nhân được đưa ra, nhưng cơ bản vẫn là do công tác quản lý, vận hành còn hạn chế, bất cập. Vì vậy, để nâng cao tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, thời gian tới các cấp, các ngành cần phải có sự thay đổi, đặc biệt trong công tác quản lý, vận hành các công trình nước sinh hoạt.

Nước sạch về Huy Hạ

Mấy năm trước đây, do công trình cấp nước sinh hoạt liên bản trên địa bàn xã Huy Hạ (Phù Yên) bị xuống cấp và hư hỏng, dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở một số bản. Năm 2019, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đã đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình, đã đem lại niềm vui cho người dân trên địa bàn xã.

Công trình cấp nước nông thôn lớn nhất Thành phố đi vào hoạt động

Tháng 7 vừa qua, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đã bàn giao và đưa vào sử dụng công trình cấp nước sinh hoạt liên xã tại bản Hùn, xã Chiềng Cọ (Thành phố), đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho nhân dân trên địa bàn. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là công trình cấp nước nông thôn lớn nhất trên địa bàn tỉnh.

Trung tâm Nước sạch & VSMT nông thôn: Tập huấn xử lý nước an toàn cho hộ gia đình

Trong hai ngày (ngày 1 và ngày 2/6), Trung tâm Nước sạch & VSMT nông thôn đã tổ chức tập huấn xử lý nước an toàn cho 54 học viên là Chủ tịch Hội phụ nữ các xã, Trưởng Ban quản lý các bản thuộc các thuộc địa bàn các huyện Mai Sơn, Yên Châu, Mường La và Thành phố.

Sản lượng tiêu thụ nước sạch của người dân nông thôn Hà Tĩnh tăng 15%

Thông tin từ Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh, đến cuối tháng 3/2020, sản lượng tiêu thụ nước sạch vùng nông thôn Hà Tĩnh đạt 573.600 m3, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2019.

Cần bổ sung nguồn nước thô cho Nhà máy nước Long Hải

Trên địa bàn huyện Phú Quý có 2 Nhà máy nước Ngũ Phụng và Long Hải, có tổng công suất thiết kế 2.200 m3/ngày, do Trung tâm Quản lý dự án và tư vấn, thuộc Sở Xây dựng đầu tư xây dựng và giao cho Trung tâm Nước sạch - VSMTNT Bình Thuận quản lý vận hành từ 2007 đến nay. Nguồn nước thô cung cấp cho 2 nhà máy từ các giếng khoan, với lưu lượng 680 m3/ngày. Nhưng mỗi năm nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân ngày càng tăng cao, nhất là các tháng mùa khô nguồn nước thô cung cấp cho nhà máy khoảng 2.000 m3/ngày, tăng gấp 3 lần giấy phép khai thác nước. Tình hình biến đổi khí hậu đã gây ra hạn hán nghiêm trọng trên địa bàn huyện, các giếng khoan đang khai thác có hiện tượng nhiễm mặn, không thể nâng công suất cấp nước. Buộc lòng các nhà máy nước phải cấp nước luân phiên theo khu vực, 1 ngày cấp nước, 1 ngày ngưng cấp nước. Cao điểm là các ngày lễ, tết nhiều khu vực dân cư có áp lực nước yếu hoặc bị ngưng cấp nước cục bộ, gây khó khăn, bức xúc cho nhân dân.

Bạc Liêu: Hàng nghìn hộ dân chưa có nước sạch đạt chuẩn

Nếu so với các tỉnh, thành trong vùng, tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt vào mùa khô, thì ở Bạc Liêu không khó khăn nhiều. Nhưng để đủ nguồn nước sạch, đảm bảo chất lượng thì là vấn đề nan giải, nhất là trong cao điểm mùa khô đang diễn ra gay gắt hiện nay.

3 tiêu chí của ngành NN&PTNT có vai trò quan trọng trong Bộ Tiêu chí tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới

Sáng 19/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì buổi làm việc với Sở NN&PTNT Hà Tĩnh để nghe các nội dung về xây dựng dự thảo Bộ Tiêu chí tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025.

Nước sạch 'phủ sóng' nông thôn Hà Tĩnh

Đến cuối năm 2019, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường (NS&VSMT) nông thôn Hà Tĩnh cung cấp 2.250.000 m3 nước sạch, đưa doanh thu vượt 3 lần so với năm 2015. Các công trình dần hoàn thiện, tạo ra mạng lưới cấp nước bền vững, hiệu quả cho các vùng nông thôn Hà Tĩnh...

Sớm xây dựng đồng bộ hệ thống điện, nước

Cử tri xã Tân Tiến, thị xã La Gi phản ánh: Năm 2015, xã Tân Tiến đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nhưng đến nay nhiều khu vực và dọc các tuyến đường giao thông nông thôn chưa có tuyến ống cấp nước sạch, điện hạ thế để nhân dân sử dụng. Đề nghị các ngành chức năng thị xã sớm đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống điện, nước sạch cung cấp cho nhân dân sử dụng.

Khó khăn cấp nước sạch nông thôn

Đưa nước sạch về vùng nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng góp phần xây dựng nông thôn mới. Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 97,8% cho thấy sự nỗ lực của các cấp, ngành song vẫn còn nhiều khó khăn…

Phấn đấu 98,7% người dân nông thôn Hà Tĩnh được dùng nước sạch

Đến hết năm 2019, Hà Tĩnh sẽ 'phủ sóng' 98,7% người dân nông thôn có nước sạch, trong đó, 50% người dân sử dụng nước sạch theo QCVN:02.

Giải pháp sáng tạo gắn với thực tiễn

Tổng kết hội thi sáng tạo kỹ thuật Bình Thuận lần thứ 8 (2018 - 2019) mới đây, anh Nguyễn Văn Hai, phường Xuân An, TP. Phan Thiết vinh dự đoạt 2 giải (nhì và ba); anh Trần Bình Phước, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT đoạt giải ba, trong số ít người nhận giải cao (hội thi không có giải nhất). Các giải pháp của 2 anh đều được ứng dụng thiết thực sản xuất nông nghiệp, hoạt động hiệu quả đơn vị…Trong khi đó, giải pháp 'Quản lý khách hàng - hóa đơn điện tử' của Trần Bình Phước được ứng dụng hiệu quả trong hoạt động đơn vị. Thiết kế quản lý khách hàng (CWBTa) giúp ghi chỉ số và theo dõi công việc thu tiền nước khu vực nông thôn trên điện thoại thông minh (smartphone). Chương trình này được thiết kế đồng bộ với phần mềm quản lý khách hàng trên WebGis, tạo công cụ giúp Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn triển khai áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4/2017 đến nay tại khu vực nông thôn các huyện, thị, thành phố, đảo Phú Quý. 'Ứng dụng trên đã nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng với phương châm: tiện lợi, nhanh chóng, công khai, hiệu quả; góp phần xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn. Phần mềm này do trung tâm tự thiết kế nên dễ dàng, chủ động trong việc chỉnh sửa, nâng cấp khi có thay đổi; giảm thiểu chi phí so với phương án hóa đơn giấy và thuê đơn vị bên ngoài xây dựng phần mềm hóa đơn điện tử', ông Trần Văn Liêm, Phó Giám đốc Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn cho hay…

Hiệu quả chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn

Trong những năm qua, việc nâng tỷ lệ hộ dân được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, đạt Quy chuẩn Việt Nam 02:2009 của Bộ Y tế là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh ta, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, nhất là vùng nông thôn, góp phần hoàn thành tiêu chí môi trường trong chương trình xây dựng nông thôn mới.

Giám sát tình hình thực hiện mục tiêu và chất lượng nước sinh hoạt tại Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn và Sở Y tế

ĐBP - Tiếp tục chương trình giám sát tình hình thực hiện mục tiêu và chất lượng nước sinh hoạt giai đoạn 2016 - 2020, ngày 9/9, đoàn giám sát Ban Văn hóa – Xã hội (HĐND tỉnh) do đồng chí Nhữ Văn Quảng, Trưởng ban Văn hóa – Xã hội làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát tại Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn và Sở Y tế.

Khơi nguồn sáng tạo…

'Sáng tạo như dòng suối mát chảy tuôn trào từ thượng nguồn về xuôi không bao giờ ngưng nghỉ, nhiệm vụ của chúng ta là phải bứng những hòn đá tảng giữa dòng cho nước chảy mãi…'. Diễn giả Phạm Duy Hiếu, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank), Chủ tịch sáng kiến Cộng đồng Cố vấn khởi nghiệp Việt Nam, Tổng Giám đốc Quỹ Khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học & công nghệ Việt Nam đã từng nói về sáng tạo ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề như vậy. Và ở Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận, sáng tạo thực sự đã được khơi nguồn nhiều năm qua… Ngoài ra, đảng viên Trần Bình Phước còn thiết kế một số giải pháp hữu ích khác được nhân rộng, như Chương trình quản lý khách hàng (CWBTa) giúp ghi chỉ số và theo dõi thu tiền nước trên điện thoại di động (smartphone) đã đoạt giải ba Hội thi sáng tạo khoa học - kỹ thuật tỉnh lần thứ VI (2014 - 2015). Chương trình này được thiết kế đồng bộ với phần mềm quản lý khách hàng trên Web.Gis, tạo công cụ giúp trung tâm triển khai áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4/2017 trở đi. Còn giải pháp 'Điều khiển thiết bị bơm nước từ xa bằng ứng dụng sim điện thoại di động' đã giúp cho công tác quản lý, vận hành các trạm bơm nước thô ở xa nhà máy nước, đi lại khó khăn, như 2 nhà máy nước (Võ Xu, huyện Đức Linh và Thuận Bắc, huyện Hàm Thuận Bắc). Giải pháp này được trung tâm chuyển giao cho Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Trà Vinh… Những SK, CT của đảng viên Trần Bình Phước đã được Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen Lao động sáng tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ…

Lãnh đạo Sở Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri

Tại Kỳ họp lần thứ 14, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa IX, cử tri trong tỉnh đã có nhiều kiến nghị trên các lĩnh vực đời sống xã hội gửi đến các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết. Liên quan đến lĩnh vực tài chính, lãnh đạo Sở Tài chính có văn bản trả lời những kiến nghị của cử tri.