Gần 3 năm sau vụ sạt lở, 64 hộ dân dưới chân núi Cấm (thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát) vẫn phải ôm mền chiếu đi ngủ nhờ mỗi khi trời mưa kéo dài.
Bình Định ưu tiên di dời dân các khu vực có nguy cơ sạt lở trong mùa mưa lũ nhằm đảm bảo an toàn cho người dân, kéo giảm thiệt hại tới mức thấp nhất.
Khu tái định cư thôn An Quang (Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định), có tổng vốn đầu tư hơn 130 tỷ đồng thi công hơn 3 năm nay vẫn chưa thể hoàn thành vì vướng mặt bằng một hộ dân.
Ngày 2/10, ông Ngô Tùng Sơn – Trưởng Ban giải phóng mặt bằng tỉnh Bình Định cho biết, UBND tỉnh Bình Định đã giao UBND huyện Phù Cát khẩn trương cưỡng chế, bàn giao mặt bằng sạch để sớm thi công hoàn thành dự án Khu tái định cư thôn An Quang, xã Cát Khánh.
Việc mở rộng cảng cá Đề Gi nhằm từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng cảng cá Đề Gi đồng bộ để đạt cảng cá loại II kết hợp khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng theo quy hoạch, hướng đến cảng loại I trong tương lai.
Đầu mùa bão lũ năm 2024, nhiều địa phương miền Bắc gánh chịu thiệt hại nặng nề do bão đổ bộ, lũ dữ hoành hành. Trước diễn biến khôn lường của thời tiết, Bình Định xác định phương châm 'phòng hơn chống', đẩy mạnh loạt giải pháp đồng bộ, tăng cường chủ động ứng phó thiên tai, rà soát loạt điểm nóng sạt lở…
Ngày 20/9, lãnh đạo UBND huyện Phù Cát (Bình Định) xác nhận, có tình trạng xích mích xảy ra giữa những người tham gia đấu giá đất, được tổ chức tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.
Ngày 20/9, ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) xác nhận, có xảy ra hiện tượng xích mích giữa những người tham gia đấu giá đất trên địa bàn.
Tỉnh Bình Định tiếp tục thực hiện thí điểm lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đối với nhóm tàu cá có chiều dài từ 12m đến dưới 15m làm nghề câu mực vì đây là nhóm tàu có nguy cơ vi phạm vùng biển nước ngoài rất cao.
Ngày 20/9, Chủ tịch UBND huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) Nguyễn Văn Hưng cho biết, có tình trạng xích mích xảy ra giữa những người tham gia đấu giá tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.
Sau hơn 200 năm hình thành và phát triển, 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' ở xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để những người ở làng nón ngựa Phú Gia quyết tâm giữ nghề, giữ nét văn hóa, tinh hoa của cha ông ngày trước.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khẳng định giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt một sản phẩm thủ công truyền thống.
Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.
'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 12/9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia', do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức.
Bài toán khó là GPMB đã được khơi thông, dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn Bình Định thêm tiền đề quan trọng để bứt phá tiến độ, thi công đồng bộ trên công trường…
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản chỉ đạo mới nhất liên quan đến vụ lùm xùm ở Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND) Ngô Mây.
Sáng 16/8/2024 trong chuỗi hoạt động hưởng ứng 'Ngày Pháp luật Việt Nam 09/11', 'Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp Việt Nam (28/8/1945 - 28/8/2024)'; Học viện Tư Pháp tổ chức trao tặng tủ sách pháp luật và kỹ năng sống, tư vấn pháp luật miễn phí và hoạt động thiện nguyện tặng quà cho người nghèo, trẻ mồ côi hiếu học tại xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, Bình Định.
Học viện Tư pháp đã trao tặng tủ sách cho các trường THPT, tặng hàng trăm phần quà cho người dân khó khăn, trẻ mồ côi tại xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu xử lý các vi phạm về một số vấn đề liên quan các dự án du lịch, dịch vụ và đô thị trong Khu kinh tế Nhơn Hội.
Trong 2 ngày 7 - 8/8, đoàn công tác của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định do đồng chí Đỗ Xuân Thắng - Phó Chủ tịch UBND huyện làm trưởng đoàn đã đến thăm và trao đổi, học tập kinh nghiệm với huyện Cát Tiên về Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững.
Ông Lê Kim Toàn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định sẽ chủ trì buổi làm việc với các cơ quan, đơn vị liên quan đến Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND) Ngô Mây mà Báo Người Lao Động vừa có loạt bài phản ánh.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có ý kiến chỉ đạo đối với các dự án du lịch, dịch vụ và đô thị trong Khu kinh tế Nhơn Hội.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn vừa giao Ban Quản lý Khu kinh tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan rà soát tất cả các dự án du lịch, dịch vụ và đô thị trong Khu kinh tế Nhơn Hội.
UBND tỉnh Bình Định giao Ban Quản lý Khu kinh tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan rà soát tất cả các dự án du lịch, dịch vụ và đô thị trong Khu kinh tế Nhơn Hội.
Để giải phóng mặt bằng sạch bàn giao cho các chủ đầu tư đúng tiến độ, tỉnh Bình Định sớm xây dựng hoàn thiện các khu tái định cư, đảm bảo điều kiện cho người dân đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
UBND tỉnh Bình Định vừa chỉ đạo những vấn đề liên quan đến các dự án du lịch, dịch vụ và đô thị trong Khu kinh tế Nhơn Hội. Trong đó, Ban quản lý Khu kinh tế được giao rà soát hồ sơ dự án, làm việc cụ thể với nhà đầu tư, yêu cầu nhà đầu tư triển khai thực hiện đảm bảo quy định của pháp luật…