Truyền thông nâng cao nhận thức về chuyển dịch năng lượng

Ngày 25-4, tại TPHCM, Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) thuộc Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) phối hợp Vụ Kinh tế, công nghiệp, dịch vụ - Bộ KH-ĐT tổ chức Hội thảo tham vấn 'Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng'.

Nhu cầu về điện sẽ tăng gấp đôi vào 6 năm tới

Tăng trưởng nhu cầu điện ở Việt Nam năm 2024 và trong năm tới sẽ cao hơn tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Dự báo đến năm 2030, nhu cầu về điện của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi hiện nay.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng

Chương trình Truyền thông Nâng cao Nhận thức Cộng đồng về Chuyển dịch Năng lượng hướng đến mục tiêu đặt người dân làm trung tâm, đảm bảo mọi chủ thể trong xã hội tham gia tích cực, chủ động vào quá trình chuyển dịch năng lượng.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng

Sáng 23/4, Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) phối hợp với Vụ Kinh tế công nghiệp, dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo tham vấn 'Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng'.

Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng

Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng hướng đến mục tiêu mọi chủ thể trong xã hội tham gia tích cực, chủ động vào quá trình chuyển dịch năng lượng.

Tăng cường đối thoại để nâng cao nhận thức về chuyển dịch năng lượng

Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh đề ra các nhóm giải pháp ưu tiên, sẵn sàng nguồn lực, đồng lợi ích và có khả năng lan tỏa thay vì các phương án chỉ khả thi về kinh tế. Trong đó có giải pháp truyền thông, giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng.

Tổng kết các hỗ trợ kỹ thuật thuộc Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á

Chiều 22/3, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo tổng kết các hỗ trợ kỹ thuật thuộc Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) thực hiện đến 3/2024.

Bài 2: Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để tham gia vào thị trường các-bon?

Để tham gia vào thị trường các-bon doanh nghiệp phải thực hiện khá nhiều việc, trước hết phải kiểm kê khí nhà kính (KNK) và đánh giá được các rủi ro từ KNK.

VCCI tuyển chuyên gia khảo sát về sử dụng năng lượng tiết kiệm ngành Công nghiệp hỗ trợ và chế biến thực phẩm

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thông báo tuyển chuyên gia thực hiện điều tra khảo sát các vấn đề liên quan đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành Công nghiệp hỗ trợ và Công nghiệp chế biến thực phẩm.

Campuchia sẽ khởi động chiến dịch làm sạch Biển Hồ

Chính phủ Campuchia mới đây thông báo kế hoạch phát động chiến dịch làm sạch Biển Hồ, nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với đất nước Chùa Tháp.

VCCI tuyển tư vấn xây dựng bộ hướng dẫn tuân thủ tiêu chí đánh giá về sử dụng năng lượng tiết kiệm

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thông báo tuyển dụng các chuyên gia tư vấn thực hiện xây dựng bộ hướng dẫn tuân thủ các thủ tục và tiêu chí đánh giá liên quan tới việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và chế biến thực phẩm.

VCCI tuyển chuyên gia khảo sát các vấn đề về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thông báo tuyển dụng các chuyên gia tư vấn thực hiện các cuộc điều tra khảo sát về các vấn đề liên quan đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành Công nghiệp hỗ trợ và Công nghiệp chế biến thực phẩm.

Tăng cường năng lực trong nghiên cứu, thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Ngày 21/12/2023, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) phối hợp với Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) tổ chức Hội thảo 'Tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam'.

Chủ động, tích cực hợp tác và hội nhập quốc tế về kinh tế - tài chính

Chiều 14/12, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2024. Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Hà Duy Tùng chủ trì Hội nghị.

Thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam

Là vấn đề khó, mới và trong khuôn khổ thời gian có hạn, nhưng tại hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam, nhiều nhà tư vấn trong nước và quốc tế đã đưa ra nhiều mô hình, kinh nghiệm hay của các nước, cũng như những nghiên cứu có giá trị cho Việt Nam để vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon vào năm 2028. Hội thảo do Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên Hợp quốc (UNOPS) tổ chức.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Sáng 28/11, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính), phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên hợp quốc (UNOPS), tổ chức hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vận hành hiệu quả hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải

Đào tạo, xây dựng năng lực cho các bên liên quan về kiến thức phát triển, thực hiện mua bán trao đổi hạn ngạch như một công cụ chính sách hiệu quả về mặt tài chính… là cần thiết trước khi sàn giao dịch tín chỉ carbon được chính thức vận hành vào năm 2028...

Sẽ vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam

Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (hay thị trường carbon nội địa) là một trong các công cụ định giá carbon nhằm hỗ trợ mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam.

Doanh nghiệp còn gặp khó trong áp dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng

Tại Việt Nam, các DN trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ có tiềm năng lớn về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.

Các doanh nghiệp còn gặp khó trong giải pháp tiết kiệm năng lượng

Tại Việt Nam, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ có tiềm năng lớn về tiết kiệm năng lượng.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.

Việt Nam có tiềm năng dẫn đầu ĐNA trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng: ETP

Với những cam kết mạnh mẽ được Chính phủ Việt Nam đưa ra tại Hội nghị COP26 về mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, Việt Nam có thể trở thành quốc gia đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng tại khu vực Đông Nam Á.

Khởi động dự án Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm trong ngành công nghiệp hỗ trợ và chế biến thực phẩm

Ngày 18/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Quỹ Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Đông Nam Á (ETP) và các đối tác tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam'.

Khởi động dự án thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp

Ngày 18/8, VCCI đã phối hợp tổ chức hội thảo khởi động dự án, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp.

Hội thảo về hiệu quả năng lượng trong các ngành công nghiệp diễn ra ngày 18/8

Dự án nhằm tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam.

Việt Nam nỗ lực thực hiện cam kết tại COP26

Ngay sau khi tham dự COP26, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị, giảm phát thải ròng về '0' vào năm 2050.

Nỗ lực thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26

Chiều 14/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 chủ trì Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.

Hội thảo khởi động nghiên cứu xây dựng Chương trình làm mát xanh quốc gia

Chiều 11/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Khởi động nghiên cứu xây dựng chương trình làm mát xanh quốc gia, hướng đến TKNL trong máy lạnh, điều hòa không khí.

World Bank tài trợ ASEAN 20 triệu USD chống ô nhiễm rác thải nhựa trên biển

ASEAN và Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) vừa ký kết thỏa thuận triển khai 'Chương trình chống rác thải nhựa biển tại khu vực Đông Nam Á' (SEA-MaP), với kinh phí 20 triệu USD do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ.

ASEAN và UNOPS hợp tác chống ô nhiễm rác thải nhựa trên biển

Với sự hỗ trợ của WB và UNOPS, ASEAN sẽ thúc đẩy hợp tác ở cả cấp khu vực và quốc gia nhằm tăng cường các chính sách và khuôn khổ pháp lý trong việc quản lý hoạt động sản xuất và sử dụng nhựa.

Ethiopia và LHQ ký thỏa thuận phục hồi khu vực bị chiến tranh tàn phá

Ngày 12/7, Bộ Tài chính Ethiopia thông báo đã ký thỏa thuận với Văn phòng Hỗ trợ Dự án của Liên hợp quốc (UNOPS) để phục hồi các dự án cơ sở hạ tầng tại khu vực Tigray, miền Bắc của quốc gia Đông Phi này.

COVID-19 tại ASEAN hết 3/12: Lào khuyến nghị tiêm mũi tăng cường; Malaysia hạn chế người nhập cảnh

Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 3/12, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 25.578 ca mắc mới COVID-19 và 407 ca tử vong. Tổng số ca bệnh hiện đã trên 14.166.000 trường hợp và 293.177 ca tử vong.

Malaysia tạm dừng xác định COVID-19 là bệnh đặc hữu

Trước sự xuất hiện của chủng Omicron, Chính phủ Malaysia đã quyết định tạm dừng các biện pháp chuyển sang giai đoạn xác định COVID-19 là bệnh đặc hữu.

COVID-19 tại ASEAN hết 1/12: Toàn khối thêm 490 ca tử vong; Số ca cộng đồng tại Lào tăng cao

Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 1/12, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 27.759 ca mắc COVID-19 và 490 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch hiện vượt 14.093.000 ca, trong đó trên 292.200 người tử vong.

Lào tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca mắc COVID-19 trong cộng đồng

Đến nay, tổng số ca mắc COVID-19 tại Lào đã lên tới 75.163 ca, trong đó có 178 người tử vong; đáng chú ý là số ca lây nhiễm cộng đồng tại thủ đô Vientiane vẫn ở mức cao.

Nhật Bản hỗ trợ Lào và Thái Lan thiết bị y tế điều trị bệnh nhân COVID-19

Ngày 3/8, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hỗ trợ Lào và Thái Lan các loại máy móc phục vụ chữa trị bệnh COVID-19 đang hoành hành tại hai quốc gia Đông Nam Á này với tổng trị giá 2,52 triệu USD.