'Phụ nữ làm chủ kinh tế sẽ làm chủ được cuộc sống'

Đó là chia sẻ của chị Vàng Thị Cầu, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên đá Đồng Văn, chị Vàng Thị Cầu cũng như nhiều phụ nữ Mông khác từng chỉ biết 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', làm rẫy trồng ngô trên những vách đá tai mèo dựng đứng.

Tạo việc làm góp phần bảo đảm quyền của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Hà Giang

Phát triển từ nghề dệt truyền thống của đồng bào H'Mông, Hợp tác xã Lanh Trắng xã Sà Phìn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) từng bước trở thành một mô hình phát triển kinh tế hiệu quả tại địa phương, giúp xóa đói, giảm nghèo và góp phần nâng cao vai trò và bảo đảm quyền của phụ nữ dân tộc thiểu số.

Những gì nam giới làm được thì nữ giới cũng có thể làm được

Từ quá trình trưởng thành của bản thân, chị Cầu muốn nhắn gửi thông điệp tới tất cả chị em phụ nữ dân tộc thiểu số rằng, phụ nữ dân tộc thiểu số hãy mạnh dạn hơn nữa trong phát triển kinh tế cũng như tham gia vào mọi mặt của xã hội.

Điểm tựa cho những phụ nữ Mông miền biên viễn

HTX Lanh Trắng tập hợp những phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình thuộc diện đói nghèo hay chị em là nạn nhân của bạo lực gia đình và nạn buôn bán người sang Trung Quốc nhưng đã quay trở về Việt Nam.

Niềm vui của các cặp mẹ - con đỡ đầu trong ngày đầu tham dự Trại hè 'Hoa hướng dương'

Ngày 7/6, đoàn đại biểu tham dự Trại hè 'Hoa hướng dương' đã có nhiều hoạt động ý nghĩa khi dâng hương tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; tìm hiểu về những di tích gắn liền với công việc, sự nghiệp của Bác trong những ngày Người công tác tại Phủ Chủ tịch và gặp mặt Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tri ân, biểu dương các cặp mẹ - con đỡ đầu.

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Đồng Văn đổi đời nhờ đổi mới tư duy sản xuất

Sẵn kiến thức nghề dệt lanh truyền thống, chị Vàng Thị Cầu, thôn Sà Phìn A, xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã và đang tổ chức các lớp đào tạo nghề nông thôn cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc Mông tại địa phương, đồng thời sáng lập ra HTX Lanh Trắng.

Bài 2: Trong 'cái khó ló cái khôn'

Sinh sống, lao động sản xuất trong điều kiện bất lợi, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thường xuyên chịu rủi ro bởi biến đổi khí hậu, thiên tai và thiếu đất sản xuất nhưng đồng bào các dân tộc thiểu số không khoanh tay ngồi yên mà chủ động biến thách thức thành cơ hội, chuyển đổi mô hình sản xuất thích ứng để tạo thêm sinh kế, tìm cách thoát nghèo bền vững.Bài cuối: Giảm nghèo bền vững sau 2020, cần vai trò điều tiết của Nhà nướcBài 3: Cần thực hiện mục tiêu 'kép': Thúc đẩy phát triển kinh tế hộ và giảm thiểu rủi ro của thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hâụBài 1: Xóa đói giảm nghèo: Thành quả luôn song hành cùng khó khăn và thách thức

Doanh nghiệp nhỏ: Khó khăn lớn nhất là tiếp cận nguồn vốn

Có tới 35% doanh nghiệp được điều tra cho rằng, khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải là tiếp cận nguồn vốn...

'Thổi hồn' vào lanh trắng giúp phụ nữ dân tộc Mông thoát nghèo

Là người con của xã Sà Phìn, chị Vàng Thị Cầu hiện là Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đồng Văn (Hà Giang) trở thành điểm tựa vững chắc cho chị em người Mông là nạn nhân của bạo lực gia đình và buôn bán người trong tỉnh.

Người 'thổi hồn' nghề dệt Lanh trắng ở Đồng Văn

Là người con của xã Sà Phìn (Đồng Văn), chị Vàng Thị Cầu, dân tộc Mông, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Đồng Văn, là người sáng lập, Tổ trưởng sản xuất Hợp tác xã (HTX) Lanh Trắng Sà Phìn. Các sản phẩm từ Lanh trắng của HTX do chị sáng lập có những nét khác biệt mà không phải cơ sở nào cũng có thể làm được. Chính điều này đã làm cho sản phẩm Lanh Trắng của HTX vang danh, được nhiều cơ sở du lịch, thời trang trong nước ưa chuộng và xuất bán sang các nước Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a, I-ta-li-a, Nhật Bản, Lào, Thái Lan… qua đó giải quyết việc làm cho 95 lao động địa phương là thành viên, tổ liên kết của HTX, trong đó có nhiều mảnh đời bất hạnh với thu nhập ổn định từ 3 - 6,5 triệu đồng/người/tháng.

Thao thức một vùng biên

Đêm đã về khuya nhưng nhiệt độ ngoài trời giảm đi không đáng kể, cái nóng hầm hập vẫn bốc lên từ tường, từ mặt đất... khiến tôi trằn trọc không thể chợp mắt. Bất giác tôi nhớ về cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), nơi được thiên nhiên ưu đãi cho tiết trời mát mẻ, dễ chịu; nơi có những con người hồn hậu, chân chất, dễ mến; nơi có những công trình kỳ vĩ là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

Nỗ lực học tập để giúp phụ nữ dân tộc Mông thoát nghèo

17 tuổi mới học lớp 1, 40 tuổi tốt nghiệp đại học và nay là Phó chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đồng Văn (Hà Giang), chị Vàng Thị Cầu là một trong những tấm gương 'đi học để thoát nghèo'. Không chỉ vậy, người phụ nữ dân tộc Mông này còn là điểm tựa vững chắc của những chị em là nạn nhân của bạo lực gia đình và buôn bán người.

Những người phụ nữ dệt ước mơ từ sợi lanh

Những sợi lanh tuy nhỏ bé nhưng đã giúp cuộc sống của người phụ nữ dân tộc Mông làm việc tại Hợp tác xã (HTX) dịch vụ tổng hợp nông lâm nghiệp thôn Sà Phìn A (HTX Lanh Trắng) thay đổi từng ngày, từ đó hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ qua biên giới, bảo đảm an ninh, trật tự và quyền con người.

Bài 2: 'Lanh Trắng' - điểm tựa cho những phụ nữ bất hạnh

Rời xã Cao Bồ (Vị Xuyên), đoàn công tác đến xã Sà Phìn (Đồng Văn) của tỉnh Hà Giang, nơi nổi tiếng với các địa danh như: Cao nguyên đá Đồng Văn, Cột cờ Lũng Cú... Đặc biệt, đến dinh thự họ Vương đôi lần nhưng nhiều người trong đoàn bây giờ mới biết Hợp tác xã (HTX) Lanh Trắng nằm ngay trong khu di tích này là 'mái ấm' của 20 chị em có hoàn cảnh éo le, bất hạnh.

HTX Lanh Trắng xã Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang) góp phần ổn định cuộc sống cho phụ nữ dân tộc Mông

Nằm dưới chân khu dinh thự 'Vua Mèo', Hợp tác xã (HTX) Lanh Trắng xã Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang) đã phát triển vươn lên, trở thành điểm nhấn trong quần thể du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, tạo việc làm cho phụ nữ ở địa phương, góp phần hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ qua biên giới, bảo đảm an ninh, trật tự và quyền con người.

Hiệu quả hoạt động của Nhóm cùng sở thích dệt lanh ở Sính Lủng

Sính Lủng là một trong những xã nội địa khó khăn của huyện Đồng Văn, cuộc sống của bà con nơi đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Nhờ sự giúp đỡ của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện, phụ nữ trong xã đã thành lập Nhóm cùng sở thích dệt lanh, nhằm tạo thêm việc làm lúc nông nhàn, tăng thêm thu nhập và gìn giữ nghề dệt truyền thống của đồng bào dân tộc Mông trên Cao nguyên đá.

Sợi Lanh Trắng kết nối tình yêu thương nơi địa đầu cực Bắc của Tổ quốc

Hợp tác xã Lanh Trắng nằm ngay cạnh di tích dinh thự của 'Vua Mèo' ở trung tâm xã Sà Phìn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã tạo ra điểm nhấn về du lịch làng nghề truyền thống, giúp xóa đói giảm nghèo; đồng thời trở thành sợi dây kết nối tình yêu thương, nạn chế tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ qua biên giới, góp phần bảo đảm quyền con người.

'Mái nhà' đặc biệt giữa núi rừng của những người phụ nữ Mông đưa văn hóa Việt ra thế giới

Từ ý tưởng ấp ủ nhiều năm, chị em phụ nữ hợp tác xã 'Lanh Trắng' vượt qua hoàn cảnh khó khăn đưa các sản phẩm truyền thống dân tộc đến nhiều nơi trên thế giới.