Bức tranh toàn diện về Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Sách 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' trình bày một cách có hệ thống sự phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến giữa thế kỉ XX.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Hội Cực lạc Liên hữu xiển dương pháp môn Tịnh độ tại Việt Nam thời hiện đại

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014) là người chủ trương, đồng thời là người hướng đạo, thành lập Cực lạc Liên hữu, với ý nghĩa 'Bạn sen Cực lạc' - Bạn đồng tu pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh nơi ao sen thất bảo ở thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.

Lễ hội xuyên suốt năm ở Ngọa Vân, Yên Tử

Nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, quần thể di tích Am - Chùa Ngọa Vân thu hút hàng vạn lượt khách đến hành hương vào ngày đầu xuân Giáp Thìn.

Tinh thần nguyên thủy của thiền phái Trúc Lâm qua Sơ tổ Điều ngự Giác Hoàng và Tam tổ Huyền Quang

Thiền phái Trúc Lâm ra đời có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống xã hội, là sợi dây kết nối nhân tâm khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn của người dân Đại Việt. Phật giáo thời kỳ này trở thành nhân tố uy lực dệt nên ý thức tự cường tự chủ mang đậm tính dân tộc.

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Hà Nội: Hội thảo Khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'

Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Phát huy giá trị sản phẩm OCOP du lịch ở Gia Lâm

Được biết đến là khu du lịch sinh thái hấp dẫn, tiêu biểu của huyện Gia Lâm, đặc biệt từ khi được UBND TP Hà Nội công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao vào năm 2022, khu du lịch sinh thái Phù Đổng Green Park ngày càng thu hút lượng lớn khách tham quan, trải nghiệm.

Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ?

Theo thiền sử, thì Tổ Tỳ Ni Đa lưu Chi là vị Tổ đầu tiên từ Trung Hoa mang Thiền tông đến Việt Nam. Như vậy, lẽ ra chúng ta phải thờ Ngài là vị sơ Tổ Thiền tông Việt Nam mới đúng. Tại sao lại phải thờ Tổ Bồ đề Đạt Ma?

'Thiền' trong Phật giáo Việt Nam thời trung đại

Dưới triều đại vua Lý Nhân Tông trị vì, đất nước đang thời kỳ phát triển, Phật giáo đã trở thành quốc giáo, nhân dân trở thành phật tử. Hàng loạt chùa tháp được xây dựng liên tục, biểu thị cho thành quả của đất nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...

Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thế kỷ III nhìn từ Lục Độ Tập Kinh

Theo Phật giáo Đại thừa một hành giả, một vị Bồ Tát muốn tu thành Phật quả phải nỗ lực thực hành đầy đủ trọn vẹn sáu pháp: Bố thí,Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ đến mức tròn đầy viên mãn. Nhìn từ góc độ xây dựng nhân cách phẩm chất, năng lực con người cho đất nước, cho dân tộc thì mẫu người lý tưởng nhất là rèn luyện được sáu phẩm chất theo tinh thần của Phật giáo qua Lục độ tập kinh

Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?

Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.

Yên Tử - ngày trở lại

Vào những dịp đầu năm mới như thế này, chưa đến Rằm tháng Giêng, khi không khí tết vẫn còn, số lượng người đi lễ chùa cầu bình an cho năm mới rất nhiều. Trở lại Yên Tử sau tận 7-8 năm cho tôi một cảm nhận khác…

Nẻo về Trúc Lâm Yên Tử...

Nằm ở cửa ngõ phía Tây của Quảng Ninh, Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều có 14 di tích gồm 7 lăng mộ các vị vua nhà Trần, 2 đền, miếu thờ các bậc tiên đế cùng 5 công trình kiến trúc tôn giáo phục vụ cho việc tu hành, giảng kinh Phật.

Đại lễ tưởng niệm 713 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Sáng 4/12, tại Việt Nam Quốc tự (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 713 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1/11 năm Mậu Thân - 1/11 năm Tân Sửu).

Luận về sự vô ngôn

Trong cuộc sống, có những khi vai trò của ngôn ngữ lại bị lu mờ; cả lời nói, chữ viết cùng nhiều yếu tố kéo theo nữa thoắt trở nên không còn quan trọng. Bài viết này, do đó, xin được bàn về sự vô ngôn trong cuộc đời...

Quốc sư khai quốc, nhà ngoại giao đại tài

Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là những người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được quyền tự chủ. Gần 1.000 năm sau khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, và cũng cách nay hơn 1.000 năm, một vị thiền sư chính thức được phong là Quốc sư. Đó chính là thái sư Khuông Việt…

Thăm chùa Non Nước

Chúng tôi có dịp đến thăm chùa Non Nước, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội vào một ngày đầu đông. Không đông đúc, chen chân như những ngày đầu năm lễ hội, chùa Non Nước những ngày này thật bình yên. Không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử linh thiêng, hào hùng của dân tộc, chùa Non Nước còn là không gian thanh nhã giữa khung cảnh bao la, hùng vĩ của núi non trùng điệp và hồ nước xanh trong.

Hà thành kim cổ ký: Tiếng đàn cung nữ họ Hà

Nằm trên bán đảo phía đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất đất kinh kỳ Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam với lịch sử gần 1.500 năm.

Truyền kỳ về các bậc thiền sư đắc đạo

Có thiền sư dùng nội công phóng gậy chạy ngược dòng nước xiết nhưng gậy vẫn lao nhanh như tên bắn.