Sau 5 năm xây dựng, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ chính thức mở cửa đón du khách tham quan từ ngày 1/11/2024 và miễn phí vé trong 1 tháng. So với bảo tàng cũ ở Điện Biên Phủ (quận Ba Đình) thì bảo tàng mới khang trang hơn, cách bố trí hiện vật cũng thu hút người xem hơn.
Nửa đêm, tôi nhận tin nhắn của một thành viên Ban tổ chức Chương trình Nghĩa tình Trường Sơn - Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) ngày nào: ' Anh ơi, cụ Hy đi rồi'!
Ngày 19/5/1959, đúng vào dịp kỷ niệm 69 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở con đường chiến lược để đưa người và vận chuyển hàng vào phục vụ cuộc chiến đấu ở chiến trường miền Nam, đồng thời thành lập Binh đoàn 559 để phục vụ trên tuyến đường và đặt tên là Đường 559 hay còn gọi là đường mòn Hồ Chí Minh.
65 năm đã đi qua nhưng những ký ức về một thời chiến đấu oanh liệt của người lính Trường Sơn năm xưa vẫn còn vẹn nguyên. Với họ đó là những ký ức khó phai.
Ngày 19/5,, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh thị xã Việt Yên - Bắc Giang tổ chức kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh- Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.
Sáng 19/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn anh hùng (19/5/1959 – 19/5/2024). Dự buổi lễ có Thiếu tướng Võ Sở- Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam và đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Sáng 19/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ CHí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
Đường mòn Hồ Chí Minh hình thành cách đây 65 năm. Đây là con đường vận tải chiến lược góp phần quan trọng mang tính quyết định cho sự thành bại của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Với tổng chiều dài toàn tuyến lên tới 20.000km, xuyên Bắc-Nam và ba nước Đông Dương, vươn tới tất cả các chiến trường, 5 trục dọc, 21 trục ngang như một trận đồ phủ kín dãy Trường Sơn, cả sườn Đông lẫn sườn Tây, giúp vận chuyển hơn 1 triệu tấn hàng, vũ khí vào các chiến trường miền Nam trong mưa bom bão đạn..., Đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta là con đường huyền thoại, là kỳ tích thể hiện sự sáng tạo độc đáo của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Có một con đường ra đời đúng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1959), đó chính là đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh, tuyến chi viện chiến lược cho miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Trên tuyến đường huyền thoại ấy, hàng vạn người đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tôi từng có hạnh phúc được gặp hai người kiệt xuất của Quảng Bình, đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tư lệnh Đoàn 559-Bộ Tư lệnh Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên. Tôi cũng được gặp nhiều con người cuộc đời họ cống hiến cho con đường thời 'máu và hoa'.
Năm nay, cả nước kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Truyền thống đó khởi nguồn với việc thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' (Đoàn 559), có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón bộ đội, chuyển công văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.
Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân Võ Bẩm là một trong những người tiên phong 'khai sơn phá thạch' đường Trường Sơn (hay đường Hồ Chí Minh) - con đường huyền thoại, đóng vai trò vô cùng quan trọng vào thắng lợi mùa Xuân 1975.
'Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa/ Ai chưa đến đó như chưa rõ mình' (Tố Hữu)… là 2 câu thơ thuộc 'nằm lòng' của những người lính Cụ Hồ một thời 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai' (Tố Hữu)…
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam (Hội Trường Sơn Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).
Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng hiệp đồng quy mô lớn bao gồm nhiều binh chủng làm nhiệm vụ chiến đấu mở đường, đảm bảo tuyến giao thông huyết mạch và hậu cần từ hậu phương lớn miền Bắc phục vụ kịp thời cho chiến trường miền Nam. Từ buổi đầu thành lập chỉ ít người lấy đi bộ gùi thồ làm chính đến xây dựng tuyến đường chiến lược vinh dự được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhiều sư đoàn vận tải bằng cơ giới xuyên qua dãy Trường Sơn hùng vĩ nối liền Bắc- Nam đã góp phần đắc lực vào công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trong đại thắng mùa xuân năm 1975.
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam (Hội Trường Sơn Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).
Bằng mưu lược, tài trí và tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, Bộ đội Trường Sơn đã làm nên con đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại, một 'trận đồ bát quái' giữa đại ngàn Trường Sơn để tổ chức chi viện chiến lược cho các chiến trường.
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
Trong giai đoạn hòa bình, các hội viên Hội Truyền thống Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh Việt Nam đã hiến gần 253.000m2 đất, ủng hộ hơn 8,1 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024) do Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức đã diễn ra ngày 16/5 tại Hà Nội.
Ngày 16-5, Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
Xã Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) là mảnh đất quật cường, giàu truyền thống yêu nước, sản sinh ra nhiều con người tài ba như Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Quang Giao…, và Thiếu tướng Võ Bẩm người tiên phong 'khai sơn phá thạch' mở đường Trường Sơn huyền thoại.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.
Đó là Thượng tá Võ Bẩm (sau này là Thiếu tướng), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đoàn trưởng đầu tiên của Đoàn 559.
Sáng 14-5, tại Hà Nội, Hội Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyện Hoài Đức, TP Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở Đường Hồ Chí Minh, ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024).
Cách đây 65 năm, thực hiện Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng về cách mạng miền Nam, ngày 19/5/1959, Thường trực Tổng Quân ủy Trung ương đã chính thức giao nhiệm vụ cho 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt'- Đoàn 559 do Thượng tá Võ Bẩm làm Đoàn trưởng, có nhiệm vụ mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam.
Sáng 10/5, tại Nhà Văn hóa Quân khu 5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tại thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ Mít tinh nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày Truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.
Triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại' giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh, mang nội dung cô đọng nhất về sự ra đời của 'tuyến lửa' đường Trường Sơn, sức sống mãnh liệt của con đường qua bom đạn chiến tranh, trở thành một kỳ tích về sức mạnh chiến đấu, chiến thắng, một thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến lược của Đảng, một huyền thoại trong lịch sử giữ nước của dân tộc.
Nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, sáng 25/1, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tấn Đức cùng đại diện Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh đã đi thăm, tặng quà Tết gia đình có công với cách mạng ở huyện Ba Tơ.
Thọ Lộc ở xã Cự Nẫm (Bố Trạch), nơi yên nghỉ của hàng trăm người con ưu tú là liệt sỹ thanh niên xung phong (TNXP) của Ban Xây dựng 67 (sau này Cienco5), một thời thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Từng là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giờ đây rừng dừa nước xã Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi) đang là điểm đến 'du lịch xanh' hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Đường Trường Sơn được thành lập vào đúng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1959, nên còn được gọi là Đường 559. Điểm khởi đầu (thường được gọi là Cột mốc số 0) của con đường huyền thoại này nằm tại thị trấn Lạt (huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An).
'Trong suốt 10 năm (1967-1976) ở cương vị chỉ huy tối cao của Đoàn 559, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã để lại thành tích xuất sắc trong việc xây dựng thế trận chi viện chiến trường bằng hệ thống đường Trường Sơn nối liền chiến trường 3 nước Đông Dương. Sau nhiều năm nghiên cứu về ông, tôi có thể khẳng định, ông là vị tướng của những kỳ tích' - Tiến sĩ Sử học Nguyễn Khắc Thái tâm sự.
'Người Tịnh Khê' là tập truyện ký của tác giả Mã Thiện Đồng viết lại những câu chuyện thời bom đạn ở Quảng Ngãi, vừa được ra mắt sáng 12/8 tại TP.HCM.
Cách đây 62 năm, thực hiện Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng về cách mạng miền Nam, ngày 19/5/1959, Thường trực Tổng Quân ủy Trung ương đã chính thức giao nhiệm vụ cho 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt'- Đoàn 559 do Thượng tá Võ Bẩm làm Đoàn trưởng, có nhiệm vụ mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Đây là mốc son lịch sử khởi đầu cho những huyền thoại ngời sáng thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng của hàng vạn cán bộ, chiến sỹ 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước', kiên cường, bất khuất, đối đầu với mưa bom bão đạn của kẻ thù, tất cả vì miền Nam ruột thịt, chiến thắng Đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước.
Nhìn lại những con số thống kê về lực lượng của ta tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa, vai trò, trọng trách lịch sử vô cùng to lớn của Bộ đội Trường Sơn trên tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại.
Ở độ tuổi xưa nay hiếm nhưng nhạc sĩ Trương Quang Lục vẫn luôn sôi nổi, nhiệt huyết và đau đáu tình cảm thiết tha với quê hương Quảng Ngãi. Bởi đây là mảnh đất đã nuôi dưỡng mạch nguồn cảm xúc để ông cho ra đời những tác phẩm âm nhạc sống mãi với thời gian.
Hơn ba mươi năm trước, khi Tỉnh ủy tỉnh Bình Trị Thiên chủ trương tập hợp lại tư liệu, hồi ức từ những cán bộ lão thành đã từng mở đường, công tác, chiến đấu trên tuyến đường Hồ Chí Minh. Tập sách 'Đường mòn Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên' đã có những hồi ức sinh động.