An Giang: Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa xứ núi Sam diễn ra trang nghiêm

Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa xứ núi Sam diễn ra trang nghiêm, với các nghi thức Lễ khai thủy-đăng sơn-thỉnh thánh mẫu; dâng hương đài Liệt sỹ; lễ phục hiện thỉnh áo, mão Bà lên kiệu...

Pháp: Xuống đường ủng hộ 'vụ kiện chất độc da cam' của bà Trần Tố Nga

Tại quảng trường Cộng hòa ở thủ đô Paris (Pháp), chiều 4-5 (giờ địa phương), khoảng hơn 200 bạn bè Pháp và bà con kiều bào đã tập hợp cùng các tổ chức hội đoàn, bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga và các nạn nhân da cam Việt Nam trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Liên hợp quốc cảnh báo: 2,2 tỷ người đang thiếu nước sạch

Theo 'Báo cáo nước thế giới năm 2023' của Liên hợp quốc, hiện có 2,2 tỷ người không được tiếp cận với nước sạch và tình trạng khan hiếm nước ngày càng gia tăng có thể gây ra khủng hoảng trên toàn cầu.

Việt Nam đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng trong các cơ chế của UNESCO

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 18/3, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao liên quan đến công tác ngoại giao văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài.

Nhật Bản thu phí leo núi Phú Sĩ từ tháng 7

Trong mùa leo núi từ tháng 7-tháng 9, ước tính núi Phú Sĩ thu hút hơn 220.000 lượt du khách. Chính vì vậy, nhà chức trách muốn du khách chuẩn bị kỹ càng trước khi leo núi.

Nowruz - Tết cổ truyền Ba Tư từ 3.000 năm trước

Iran đã tổ chức Nowruz, còn được biết đến là Tết Ba Tư, trong hơn 3.000 năm. Theo kênh Al Jazeera, có hơn 300 triệu người trên khắp thế giới đón Tết Nowruz, từ vùng Balkan cho đến Trung Á, Trung Đông…

Nhật Bản thu phí leo núi Phú Sĩ để đảm bảo an toàn cho du khách

Hãng tin Kyodo dẫn một nguồn tin chính quyền địa phương cho biết những người leo núi Phú Sĩ theo cung đường thông dụng nhất ở tỉnh Yamanashi sẽ phải nộp khoản phí 2.000 yen (13 USD) từ mùa hè này.

Nhận diện xu hướng mới lĩnh vực Giáo dục

Giáo dục là lĩnh vực năng động, không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu của người học và xã hội.

Bolero trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức tôn vinh nghệ thuật Bolero là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, theo đề nghị của Cuba và Mexico. Quyết định này được UNESCO đưa ra tại phiên họp lần thứ 18 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, được tổ chức tại thành phố Kasane, phía Bắc Botswana.

Bolero được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã chính thức tôn vinh nghệ thuật bolero là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, theo đề cử của Cuba và Mexico.

Bolero được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức tôn vinh nghệ thuật bolero là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Đan Phượng bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể

Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.

Nhà khoa học trẻ Việt Nam được UNESCO vinh danh và tài trợ

Vượt qua hơn 100 đề tài khoa học trên toàn thế giới, TS Nguyễn Viết Hương, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa góp mặt trong chuỗi sự kiện mang chủ đề 'Hóa học xanh và Phát triển bền vững' do tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức.

Ngày này năm xưa 25/11: Quy hoạch phát triển tổng thể ngành da giày Việt Nam

Ngày này năm xưa 25/11/2010: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển tổng thể ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Có gì thú vị trong cuộc thi 'Nét Đẹp Trường Em' do KIRIN tài trợ tổ chức giúp học sinh 'khoe' trường học

Với Gen Z, đến trường không chỉ là học tập mà còn để khơi gợi khả năng sáng tạo và khẳng định bản thân. Thấu hiểu điều đó, KIRIN đã tài trợ tổ chức cuộc thi 'Nét đẹp trường em' góp phần hiện thực hóa ước vọng về một ngôi trường trong mơ.

Đà Lạt và Hội An có tên trong Mạng lưới Thành phố Sáng tạo của UNESCO

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, Đà Lạt và Hội An vừa được ghi danh là Thành phố Sáng tạo, tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo toàn cầu, trong đó Đà Lạt là thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc và Hội An là thành phố sáng tạo trong lĩnh vực thủ công và nghệ thuật dân gian. Như vậy, đến nay Việt Nam có 3 thành phố sáng tạo là Hà Nội, Đà Lạt, Hội An.

Những Di sản Thế giới mới được UNESCO công bố năm 2023

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới công bố những cái tên mới trong danh sách Di sản Thế giới sau khi cân nhắc các lựa chọn kỹ lưỡng.

Gìn giữ 'trái tim' của hệ thống giáo dục

Cô Kara Stoltenberg là giáo viên ngữ văn tại trường trung học Norman tại bang Oklahoma (Mỹ). Dù phải làm việc 40, 50 giờ và đôi khi 60 giờ/tuần, cô chỉ nhận được mức lương 34.000 USD/năm.

Tình hình Kosovo: Serbia hành động cứng rắn, Mỹ-Nga đồng loạt quan ngại

Ngày 25/9, báo Blic (Serbia) cho biết, quân đội nước này đã bắt đầu điều xe bọc thép tới tỉnh Raska, miền Tây Nam Serbia và giáp Kosovo.

Những Di sản Thế giới mới được UNESCO công bố năm 2023

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới công bố những cái tên mới trong danh sách Di sản Thế giới sau khi cân nhắc các lựa chọn kỹ lưỡng.

Các Di sản Thế giới mới được UNESCO công bố năm 2023

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới công bố 27 cái tên mới trong danh sách Di sản Thế giới sau khi cân nhắc các lựa chọn trong danh sách đề cử được gửi tới tổ chức này trong năm 2022 và 2023.

Campuchia có thêm một di sản văn hóa thế giới

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vừa công nhận thêm một di tích văn hóa của Campuchia trở thành di sản văn hóa thế giới.

Văn hóa ngày càng đa dạng nhờ sự đóng góp của thanh niên

Thảo luận chuyên đề 3 về 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững', tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Đại biểu Quốc hội Việt Nam Trịnh Xuân An cho rằng, văn hóa đang ngày càng trở nên đa dạng nhờ sự đóng góp của thanh niên.

Nhiều quốc gia không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật thúc đẩy đa dạng văn hóa

Tiếp tục chương trình Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, ngày 16-9, Hội nghị tổ chức phiên thảo luận về thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững.

Đa dạng văn hóa là khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo

PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, đa dạng văn hóa là một động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho các cộng đồng, các dân tộc và các quốc gia, là yếu tố không thể thiếu đối với hòa bình và an ninh ở cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế.

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Giá trị văn hóa là sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững

Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, Việt Nam hoàn thiện thể chế với phương châm 'lấy giá trị văn hóa là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững'.

Giới trẻ góp phần làm cho văn hóa ngày càng đa dạng

Sáng 16/9, dưới sự chủ trì của ông Kamal Ait Mik, nghị sĩ Ma-rốc, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cần lần thứ 9 tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 3 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững'.

Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững

Sáng 16/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 3 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững'.

Lấy giá trị văn hóa, con người là nền tảng bảo đảm phát triển bền vững

Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện thể chế, chính sách theo phương châm 'lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng bảo đảm phát triển bền vững'.

Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững

Sáng 16/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, dưới sự chủ trì của ông Kamal Ait Mik, nghị sĩ Ma-rốc, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 3 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững'.

Giá trị văn hóa, con người Việt Nam là sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững

Nhà nước Việt Nam đã, đang thực thi và không ngừng hoàn thiện thể chế, chính sách theo phương châm xuyên suốt 'lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững'.

Nghị sĩ trẻ toàn cầu: Tôn trọng đa dạng văn hóa mới phát triển bền vững

Đánh giá ý nghĩa quan trọng của chuyển đổi công nghệ, song các nghị sĩ trẻ toàn cầu cũng khẳng định chỉ khi tôn trọng đa dạng văn hóa mới phát triển bền vững.

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Đa dạng văn hóa là tài sản chung quý giá của nhân loại

Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống hàng ngàn năm. Văn hóa Việt Nam có sự thống nhất trong đa dạng, là sự hòa quyện, kết tinh giữa bản sắc văn hóa 54 dân tộc anh em. Cộng đồng 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều chung một ý thức quốc gia - dân tộc, đều chung sức, đồng lòng, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Việt Nam đã và đang hoàn thiện nhiều chính sách đẩy mạnh bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Phát biểu tại phiên thảo luận sáng 16/9 thuộc khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, PGS.TS - Đại biểu Quốc hội Việt Nam Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho biết, tại Tuyên ngôn thế giới về đa dạng văn hóa 2001, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) khẳng định đa dạng văn hóa là tài sản chung quý giá của nhân loại, cần thiết đối với nhân loại như đa dạng sinh học đối với tự nhiên, là khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo.

UNESCO khuyến nghị sử dụng GenAI trong giáo dục

UNESCO mới đây đã công bố hướng dẫn đầu tiên về việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) trong giáo dục.

Việt Nam hoàn thiện nhiều chính sách đẩy mạnh bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Ngày 16/9, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 tiếp tục làm việc với phiên thảo luận chuyên đề 3: Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững. Về vấn đề này, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: VIỆT NAM THÚC ĐẨY TÔN TRỌNG ĐA DẠNG VĂN HÓA VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Nhấn mạnh đa dạng văn hóa được xem là nguồn lực cho sự phát triển của thế giới hiện tại và tương lai tại Hội nghị Nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho biết, thời gian qua, Quốc hội Việt Nam luôn quan tâm, chú trọng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững.

Khu lăng mộ Buganda không còn là Di sản Thế giới đang bị đe dọa

Có kiến trúc vô cùng độc đáo - được làm chủ yếu từ lau sậy, gỗ và lợp cỏ trên mái, Khu lăng mộ Buganda là nơi yên nghỉ của 4 vị vua trị vì Vương quốc Bungada - tiền thân của đất nước Uganda ngày nay.

UNESCO kêu gọi quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong trường học

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) mới đây kêu gọi áp dụng các quy định nghiêm ngặt để quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lớp học, qua đó góp phần bảo vệ trẻ em. Việc xây dựng những chiến lược ở cấp quốc gia và toàn cầu nhằm bảo đảm sử dụng AI một cách có trách nhiệm, an toàn và có đạo đức đang là yêu cầu cấp bách.

Ukraine: Nhiều địa điểm tôn giáo, văn hóa trước nguy cơ bị phá hủy

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vừa thông báo Nhà thờ Thánh Sophia, các tu viện ở Kiev và trung tâm lịch sử của Lviv ở Ukraine dự kiến sẽ được liệt vào danh sách di sản thế giới bị đe dọa do xung đột ở nước này.

Thế hệ AI đang hình thành và thế giới sẽ chào đón?

Tại trường Đại học Lund hàng đầu ở Thụy Điển, giáo viên quyết định học sinh nào có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp họ làm bài tập.

Rạn san hô Great Barrier đối mặt với nguy cơ bị tẩy trắng do El Nino

Theo AIMS, với nhiệt độ mùa Hè năm nay 'tương đối ôn hòa', rạn san hô Great Barrier đang dần hồi phục và ổn định lại sau đợt tẩy trắng năm 2022 khiến những dải san hô rực rỡ trở nên nhợt nhạt, ốm yếu.

Di sản thế giới nguy cấp của Italia

Hàng triệu du khách ghé thăm Venice khiến thành phố này rơi vào tình trạng quá tải. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) khuyến nghị đưa kiệt tác kiến trúc của Italia vào danh sách nguy cấp.

UNESCO đề xuất cấm điện thoại thông minh trong lớp học

UNESCO đề xuất các nước cấm điện thoại thông minh trong trường học nhằm cải thiện khả năng học tập của học sinh và bảo vệ các em khỏi bạo lực mạng.

Vịnh Hạ Long có 'ngăn sông cấm chợ' với vịnh Lan Hạ?

Ban quản lý vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) lên tiếng khẳng định vịnh Hạ Long và Lan Hạ không có tình trạng 'ngăn sông cấm chợ' bởi hai vịnh có vị trí riêng biệt, cần tuân theo quy định của từng địa phương.

UNESCO kêu gọi cấm điện thoại trong trường học

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) khuyến nghị cấm điện thoại thông minh trong trường học để giải quyết tình trạng sao nhãng học tập và bảo vệ học sinh khỏi bắt nạt trực tuyến.