Sóc Trăng: Mưa đầu mùa cung cấp nước phục vụ sản xuất

Trưa 3/5, tại Sóc Trăng cơn mưa lớn đầu mùa xuất hiện tại các huyện, thị xã, thành phố khiến người dân phấn khởi. Đây được xem là cơn mưa giúp hạ nhiệt và cung cấp nước phục vụ sản xuất lúa cho nông dân địa phương.

Cục Thủy lợi khảo sát tình hình xâm nhập mặn tại Sóc Trăng

Ngày 2/5, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi do ông Nguyễn Tùng Phong, Cục trưởng Cục Thủy lợi dẫn đầu đã có buổi khảo sát thực tế tình hình mặn xâm nhập tại địa bàn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Viếng chùa Ô Chum, di sản hơn 200 tuổi ở Sóc Trăng

Chùa Ô Chumaram Prếk Chếk (hay gọi chùa Ô Chum), nằm ở ấp Vĩnh Thanh, xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, Sóc Trăng, được hình thành trên 200 năm. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, chùa là nơi nuôi dưỡng nhiều cán bộ, chiến sĩ cách mạng kiên trung. Hiện nay, chùa trở thành một điểm đến lịch sử, văn hóa của nhiều du khách.

Những trường hợp nào được thừa kế theo pháp luật?

* Bạn đọc Lâm Quang Vân ở xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, những trường hợp nào được thừa kế theo pháp luật?

Hiệu quả từ dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo

Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo được xem là giải pháp hữu hiệu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Từ việc tích cực triển khai hỗ trợ người dân thụ hưởng dự án đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo và các tiểu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững, nhiều hộ khó khăn đã từng bước thoát nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Thị xã Ngã Năm: Nhiều hạn chế trong việc thực hiện quy hoạch xây dựng

Thanh tra tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Kết luận thanh tra và chỉ ra nhiều tồn tại hạn chế về việc chấp hành quy định pháp luật, chế độ, chính sách, văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng; quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đối với quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng trên địa bàn thị xã Ngã Năm.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo vệ môi trường

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, việc phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch tại nhiều mô hình chăn nuôi, trồng cây ăn trái, rau màu... được triển khai hiệu quả. Những thành quả bước đầu đã tạo chuyển biến tích cực để hướng tới xây dựng nền nông nghiệp sạch, an toàn, phát triển bền vững, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cho người tiêu dùng.

Sóc Trăng: Phát triển nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo vệ môi trường

Tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp thành phân bón hữu cơ, nhiều mô hình chăn nuôi, trồng rau màu... tại Sóc Trăng đã bước đầu gặt gái được nhiều thành công, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sạch, an toàn, phát triển bền vững.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo vệ môi trường

Theo xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nhiều mô hình chăn nuôi, trồng cây ăn trái, rau màu hữu cơ... đã tận dụng nguồn phụ, phế phẩm nông nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ… trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được triển khai hiệu quả, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của các tổ chức, cá nhân, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp sạch, an toàn, phát triển bền vững, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cho người tiêu dùng.

Đồng bằng sông Cửu Long: Sản xuất xanh vì nền nông nghiệp phát triển bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với bình quân cả nước. Dù nông nghiệp là trụ đỡ kinh tế nhưng đây không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn gây ra phát thải nhà kính rất lớn.

Các câu lạc bộ Liên thế hệ tự giúp nhau ngày càng phát huy hiệu quả

Thực hiện Quyết định số 1336/QĐ-TTg, ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua các cấp hội người cao tuổi (NCT) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tích cực vận động thành lập các câu lạc bộ (CLB) Liên thế hệ tự giúp nhau với nhiều hoạt động đa dạng, thiết thực.

Thị xã Ngã Năm xây dựng, nâng tầm các sản phẩm đặc trưng

Với tiềm năng, lợi thế đất đai, điều kiện tự nhiên, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) đã xây dựng, phát triển thành công các sản phẩm đặc trưng thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với 18 sản phẩm đạt 3 sao trở lên và hơn 40 sản phẩm tiềm năng. Trong đó, nhiều sản phẩm OCOP đã và đang khẳng định thương hiệu trên thị trường trong và ngoài tỉnh, được người tiêu dùng ưa chuộng.

Thị xã Ngã Năm: Tự hào tuổi 20

Huyện Ngã Năm được thành lập theo Nghị định số 127/2003/NĐ-CP, ngày 31/10/2003 của Chính phủ, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2004 trên cơ sở chia tách huyện Thạnh Trị. Qua 10 năm, Đảng bộ Ngã Năm được Tỉnh ủy đánh giá 'Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ'. Từ những thành tựu trên, ngày 29/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 133/NQ-CP thành lập thị xã Ngã Năm, trên cơ sở 8 đơn vị hành chính của huyện Ngã Năm, thành lập với 3 phường và 5 xã. Sau 20 năm xây dựng và phát triển, với những bước đi đúng hướng, thị xã Ngã Năm đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào...

Sóc Trăng: Giảm nghèo hiệu quả từ công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Với nhiều địa phương ở Sóc Trăng, mô hình đào tạo nghề ngắn hạn đã giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động nông thôn, góp phần rất lớn trong công tác giảm nghèo ở địa phương.

Sóc Trăng: Hơn 2.500 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong giai đoạn 2016-2023

Tỉnh Sóc Trăng đặt mục tiêu giai đoạn 2025-2030, hằng năm có khoảng 1.000-1.500 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và tham gia chương trình du học sinh vừa học vừa làm.

Tất bật chăm sóc cây ăn trái cung ứng thị trường Tết

Theo thông lệ, mỗi dịp Tết đến, xuân về, sức mua một số loại trái cây như: bưởi, xoài, mãng cầu, đu đủ… tăng hơn so ngày thường từ 10 - 20%. Vì đây là những loại trái cây thường được sử dụng trưng bày trong mâm ngũ quả.

Nhấp nhô con nước Ngã Năm

Họp chợ trên sông là nét văn hóa đặc trưng của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, ngày nay, tuy hình ảnh 'trên bến dưới thuyền' quen thuộc ấy đang dần mai một do xu thế của cuộc sống, không còn sôi động như trước nữa nhưng sức sống chợ nổi vẫn bền bĩ theo những chuyến đò ngang - dọc phục vụ đời sống người dân mé sông cũng như những chuyến hàng xa. Và sức sống ở chợ nổi Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng vẫn còn tấp nập như thế, nhấp nhô cùng con nước ngã năm.

Tỉnh nào có tên huyện trùng với tên cù lao?

Vùng đất ở miền Tây Nam Bộ này nằm tách biệt hẳn với đất liền, có đặc thù sinh thái tự nhiên rất đa dạng.

Nhiều hoạt động chăm lo đồng bào Khmer đón lễ Sene Dolta tại Sóc Trăng

Với sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, địa phương, đồng bào Khmer tại tỉnh Sóc Trăng đời sống tinh thần, vật chất tiếp tục có bước khởi sắc. Hạ tầng cơ sở hoàn chỉnh, hộ nghèo giảm mạnh, hộ khá giàu tăng lên từng năm. Nhân dịp lễ Sene Dolta của bà con, tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức nhiều hoạt động thăm hỏi, chúc mừng, chăm lo đồng bào đón lễ Sene Dolta vui tươi, đầm ấm.

Sóc Trăng: Đồng bào Khmer đón Lễ Sene Dolta trong niềm vui trọn vẹn

Những ngày qua, bà con dân tộc Khmer ở Sóc Trăng đang tất bật chuẩn bị đón Lễ Sene Dolta trong niềm vui được mùa lúa, nhiều hộ dân nghèo được hỗ trợ nhà ở, tạo điều kiện an cư lạc nghiệp.

Hiệu quả 'Hội chợ triển lãm sản phẩm Công nghiệp - Thương mại tỉnh Sóc Trăng năm 2023'

'Hội chợ triển lãm sản phẩm Công nghiệp - Thương mại tỉnh Sóc Trăng năm 2023' do Sở Công Thương Sóc Trăng phối hợp với Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) tổ chức tại Khu đô thị 5A, phường 4 (thành phố Sóc Trăng) đã diễn ra thành công tốt đẹp. Hội chợ đã tạo cơ hội kết nối đầu ra ổn định cho các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc sản, đặc trưng, chủ lực của tỉnh do các doanh nghiệp, tổ hợp tác, cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh.

Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống

Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn, phát triển các nghề truyền thống, làng nghề theo hướng hài hòa giữa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với nâng cao chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng với nền kinh tế thị trường, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn…

Thay đổi vùng quê truyền thống cách mạng đồng bào dân tộc Khmer

Sóc Trăng là tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer lớn nhất cả nước, chiếm gần 31% dân số. Qua hai cuộc kháng chiến giành độc lập thống nhất đất nước, bà con đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ. Nổi bật trong đó, là đồng bào Khmer ở xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm.

Khởi sắc vùng quê giàu truyền thống cách mạng

Với sự quyết tâm của địa phương và tinh thần vươn lên của người dân, thị xã Ngã Năm nói chung và xã Vĩnh Quới nói riêng đã không ngừng khởi sắc, diện mạo vùng quê giàu truyền thống cách mạng đang hòa chung vào công cuộc đổi mới của quê hương, đất nước

Khởi sắc trên vùng quê cách mạng của đồng bào Khmer

Sóc Trăng là tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer nhất cả nước, chiếm gần 31% dân số. Qua hai cuộc kháng chiến giành độc lập thống nhất đất nước, đồng bào Khmer Sóc Trăng một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ tham gia cách mạng.

Chăn nuôi heo sinh sản đảm bảo chất lượng, an toàn sinh học

Hiện tại, Sóc Trăng có đàn heo 182.172 con, tăng 15% so cùng kỳ. Trong các năm qua, do ảnh hưởng của dịch tả heo châu Phi, đàn heo nuôi của tỉnh bị hao hụt khá nhiều. Do đó, để hỗ trợ hộ chăn nuôi heo phát triển đàn an toàn về dịch bệnh và ưu tiên sử dụng những con giống có chất lượng tốt từ các cơ sở cung cấp có uy tín, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi heo Bình Thắng (Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ) phối hợp Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng triển khai thực hiện mô hình chăn nuôi heo sinh sản năng suất, chất lượng cao tăng cường các biện pháp an toàn sinh học trong năm 2022 tại hộ dân, đã đem lại hiệu quả kinh tế tốt tại hộ.

Cơn sốt 'trà mãng cầu' khiến giá mãng cầu xiêm tăng đột biến

Trà mãng cầu đang trở thành thức uống xu hướng trong giới trẻ. Điều này đã kéo giá nguyên liệu chính là mãng cầu xiêm (hay mãng cầu gai) tăng lên nhanh chóng.

Giá mãng cầu gai tăng đột biến vì cơn sốt ''trà mãng cầu''

Cùng với gỏi gà măng cụt, trà mãng cầu đang là xu hướng (hot trend) trong giới trẻ. Giá mỗi ly trà mãng cầu dao động từ 20.000 - 30.000 đồng.