'Con đường văn sĩ' đầy trăn trở của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhân kỷ niệm 112 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912 - 6/5/2024), NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945.

Nam sinh Sân khấu Điện ảnh mạnh mẽ bước ra khỏi vùng an toàn để sống hết mình với đam mê nghệ thuật

Chàng trai Phùng Văn Oai (21 tuổi) biệt danh Oai Aly, đang là sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Diễn viên Kịch, Điện ảnh, Truyền hình K42A của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Với vẻ ngoài điển trai cùng tài năng diễn xuất thiên bẩm, Văn Oai đã có nhiều cơ hội để thử sức với các vai diễn đa dạng tại ngôi trường anh đang theo học và tham gia đóng phim truyền hình, phim điện ảnh.

'Con đường Văn sĩ' - Nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt cuốn Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ'- nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Được viết trong suốt những năm 1938 đến 1945, thời điểm trước Cách mạng tháng Tám bùng nổ, 'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng.

'Con đường văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng

Bắt đầu viết nhật ký từ năm 1930, khi 18 tuổi, nhưng phải đến năm 1938 nhật ký Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự trở thành những trang viết thường xuyên, liên tục, được duy trì gần như một thói quen hằng ngày.

Khơi gợi cảm hứng viết văn với 'Con Đường Văn Sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Có một điều thú vị ở nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà những người yêu viết láchcó thể học hỏi, chính là việc ông rất chăm viết nhật ký. Bằng việc suy tư và chăm ghi chép lại những điều diễn ra xung quanh mình, Nguyễn Huy Tưởng dần tìm ra những quan niệm về nhân sinh, để đưa vào các tác phẩm do ông sáng tác.

'Con đường văn sĩ' – Chân dung văn và đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

'Con đường văn sĩ' - cuốn nhật ký bắt đầu từ năm 1938 của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, với những suy tư, trăn trở của ông về nghiệp viết và về cuộc sống, được nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai ông, biên soạn, Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha

Cuốn 'Con đường văn sĩ', được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Những trang nhật ký gần gũi, thấm đẫm yếu tố nhân văn và giàu chất đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Buổi giao lưu, ra mắt sách Con đường văn sĩ diễn ra ngày 24-4, tại Hà Nội với sự tham gia của tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, tiến sĩ văn học Đỗ Thanh Nga và nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Những chuyện ngóc ngách thú vị trong nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Đọc nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, độc giả thấy được nhiều ngóc ngách thú vị về chuyện văn đàn, đời sống xã hội và cả chuyện yêu đương, sự nghiệp của ông.

Hé lộ nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: Chân dung văn nhân tiền chiến

Cuốn nhật ký không chỉ dành cho những ai yêu văn chương nói chung, yêu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, mà còn là kho tư liệu quý giá để hiểu về thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường văn sĩ' - một 'phân khúc' nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Cuốn sách 'Con đường văn sĩ' chứa đựng những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - Phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến

'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng. Đồng thời là những nét phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến, những trang sử quý giá về các hoạt động cách mạng và yêu nước trước Cách mạng tháng Tám.

Con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ nhỏ đã đọc nhật ký chuyện riêng tư của cha mẹ

'Con đường văn sĩ' chuyển tải hàng trăm trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn 1938 đến 1945. Mộng văn chương, quá trình thai nghén tác phẩm và thêm cả những chuyện đời thường cũng được Nguyễn Huy Tưởng nêu trong nhật ký. Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tiết lộ từ bé đã đọc nhật ký của cha, trong đó có cả những chuyện riêng tư của cha mẹ.

Ra mắt sách 'Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng'

Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 24/4, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu và ra mắt sách Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - kho tư liệu quý để hiểu hơn về thế hệ nhà văn tiền chiến

Nhân kỉ niệm 112 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912-2024), sáng 24/4, NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuốn sách do nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng biên soạn.

Ra mắt tập nhật ký 'Con đường văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Ông là tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô. Mới đây, NXB Kim Đồng vừa ra mắt ấn phẩm Con đường văn sĩ, tập nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Hôn nhân đời thực của mỹ nhân Hà Nội xưa: NSND Lê Khanh bình dị khiến khán giả ngỡ ngàng

NSND Lê Khanh thời gian gần đây thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc đời thường trên trang cá nhân, nhờ vậy khán giả mới tiếp cận được đời sống bình dị của mỹ nhân Hà thành xưa.

Một dự báo cho sân khấu thời hội nhập

Tính từ vở 'Chén thuốc độc' của Vũ Đình Long ra đời năm 1921 đến nay, nền kịch nghệ Việt Nam đã trưởng thành hơn một thế kỷ. Thành tựu nhiều mà băn khoăn cũng không ít. Thế nhưng, càng ngày càng ít nhà văn gắn bó với sân khấu, nên chất lượng kịch bản trở thành nỗi lo thường trực. Nếu không tăng cường sự gắn kết giữa giới văn chương và giới sân khấu, thì con đường hội nhập của kịch nghệ nước nhà vẫn vô cùng mơ hồ.

Món quà yêu thương

Ngoài những tác phẩm kinh điển như: 'Vũ Như Tô', 'Đêm hội Long Trì'… Nguyễn Huy Tưởng còn có những truyện nhỏ xinh dành riêng cho thiếu nhi.

Sinh hoạt chuyên môn hướng nghiên cứu bài học- cách tiếp cận mới trong giáo dục

Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học là một trong những hoạt động được ngành giáo dục Hà Nội đẩy mạnh thời gian qua nhằm triển khai chương trình GDPT 2018. Phương pháp này đã và đang cho thấy hiệu quả tích cực khi cả thầy cùng trò đều hào hứng, sôi nổi đón nhận.

Đổi mới giảng dạy qua sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

Ngày 4/10, Sở GD&ĐT phối hợp Cụm trường Đan Phượng – Phúc Thọ tổ chức hội nghị chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Ngoài trực tiếp tại Trường THPT Đan Phượng, hội nghị được kết nối trực tuyến tới 237 điểm cầu là các trường THPT trên địa bàn TP.

NSND Lê Khanh: Nam tiến thành công vang dội nhờ chồng tâm lý làm hậu phương

Là nghệ sĩ sân khấu kịch phía Bắc nhưng NSND Lê Khanh lại Nam tiến thành công với nhiều vai diễn điện ảnh đáng nhớ.

Những văn nghệ sĩ tuổi Mèo

Người tuổi Mão được cho là thông minh, mềm mỏng và có nhiều vận may. Đa số mọi người đều thừa nhận điều này, nhưng nhấn mạnh: 'Cũng phải trải qua nhiều thử thách thì mới thành công được'. Rõ ràng, tuổi tác có những ảnh hưởng nhất định nào đó đối với số phận con người, trong đó có nhiều văn nghệ sĩ, song điều quan trọng vẫn là nội lực vận động của họ.

3 nhan sắc một thời của điện ảnh Việt bước vào tuổi 60

NSND Lê Khanh, NSND Lan Hương, nghệ sĩ Thanh Thủy là những nghệ sĩ sinh năm 1963 để lại nhiều dấu ấn trong làng nghệ thuật Việt.

Nữ sinh xứ Quảng chia sẻ bí quyết đạt điểm 10 môn Ngữ văn

Lên lớp 11, Nguyễn Quỳnh Giang, Trường THPT Hoàng Diệu (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) mới dành nhiều thời gian cho môn Ngữ văn. Khoảnh khắc biết tin đạt điểm 10 môn Ngữ văn ở Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, Giang và cả gia đình vỡ òa trong hạnh phúc.

Cô học trò xứ Quảng đạt điểm 10 môn ngữ văn

Khi kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 được công bố, một cô trò nghèo xứ Quảng đã đạt điểm 10 môn ngữ văn.

Cô học trò nghèo đạt điểm 10 môn Ngữ văn tại Quảng Nam

Sáng 25/7, chúng tôi tìm về ngôi nhà của em Nguyễn Quỳnh Giang ở thôn Lạc Thành Nam, xã Điện Hồng, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nằm bên dòng sông Vu Gia. Không khó để tìm ra nhà em Giang, vì nơi đây ai cũng biết em.

Quanh năm tất bật phụ mẹ bán dép ở chợ, nữ sinh xứ Quảng 'gặt' điểm 10 môn Văn

Quanh năm suốt tháng tất bật với công việc phụ mẹ bán giày dép ở chợ, cô học trò xứ Quảng vẫn xuất sắc 'gặt' điểm 10 môn Văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Góc khuất đằng sau sự nổi tiếng của NSND Lê Khanh

'Mọi người cứ tưởng mọi thứ tới với tôi dễ dàng. Chỉ có tôi và người thân mới biết nó thực sự như thế nào', NSND Lê Khanh chia sẻ.

Nhìn lại những thay đổi trong cách ra đề và chấm thi tuyển sinh đại học

Làm đề thi sao cho chuẩn mực mà sáng tạo, vừa kiểm tra kiến thức toàn diện của học trò, vừa phân loại, vừa phát hiện năng khiếu chuyên ngành là một thách thức.

Cuộc hội ngộ của 3 nữ nghệ sĩ trong bộ ảnh thời trang mới

Ba nhân vật xuất hiện trong loạt ảnh thời trang mới là những tên tuổi có sức ảnh hưởng lớn tại Việt Nam, gồm NSND Bạch Tuyết, NSND Lê Khanh và Diễm My.

Chưa từng có: 3 đại mỹ nhân nổi tiếng Việt Nam khoe nhan sắc không tuổi trong bộ ảnh đón Tết

3 nghệ sĩ danh tiếng của làng nghệ thuật Việt Nam diện trang phục với hai màu trắng, đen làm chủ đạo mang đến vẻ ngoài sang trọng, quý phái, trẻ trung.