Lo gián đoạn sản xuất, thiếu hụt lao động

Để tránh ô nhiễm, tạo cảnh quan đô thị, Bình Dương và Đồng Nai thực hiện đề án di dời nhà máy, xưởng sản xuất vào các cụm, khu công nghiệp (KCN, CCN). Việc di dời đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) lo ngại vì ảnh hưởng sản xuất, thiếu lao động do công nhân ngại đi xa...

Bình Dương đảm bảo sự đồng thuận trong di dời nhà máy ra khỏi thành phố

Tỉnh Bình Dương đang khẩn trương hoàn thiện chính sách xây dựng tiêu chí hỗ trợ di dời và chuyển đổi công năng cho các doanh nghiệp và người lao động.

Công ty TNHH Phước Dũ Long: Tiên phong đầu tư lò nung gốm tiết kiệm năng lượng

Là một trong những nhà sản xuất chậu gốm trang trí sân vườn lớn nhất Việt Nam, Công ty TNHH Phước Dũ Long hiện đang sử dụng 13 lò gas nung gốm tiết kiệm năng lượng và hiện đang lắp đặt 5 lò dung tích lớn loại 132m3 do Công ty CP Thiết kế và Sản xuất gốm sứ Bát Tràng thiết kế và lắp đặt.

Bình Dương di dời cơ sở công nghiệp để tái thiết đô thị

Tỉnh Bình Dương sẽ di dời gần 2.900 nhà máy, xí nghiệp trong khu dân cư vào khu công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường, chỉnh trang đô thị.

Bình Dương: Phát triển hài hòa giữa kinh tế xanh và kinh tế số

Tỉnh Bình Dương đã và đang nỗ lực thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, phát triển linh hoạt giữa kinh tế số và kinh tế xanh nhằm bổ sung cho mô hình công nghiệp - đô thị - dịch vụ hiện hữu.

Doanh nghiệp Bình Dương bộn bề lo lắng khi hạn di dời 'sát nút'

Theo Quyết định số 3210 của tỉnh Bình Dương, gần 3.000 nhà máy, xưởng sản xuất nằm rải rác trong các khu dân cư sẽ di dời đến các cụm, khu công nghiệp ở phía Bắc để tránh ô nhiễm, tạo cảnh quan đô thị. Thời hạn di dời đã rất gần, thế nhưng Bình Dương vẫn chưa có tiêu chí, chính sách hỗ trợ rõ ràng khiến doanh nghiệp lo lắng.

Tăng trưởng xanh gắn với hệ sinh thái thông minh ở Bình Dương-Bài 3: Xây dựng hệ sinh thái thông minh, kiểu mẫu (Tiếp theo và hết)

Trong định hướng phát triển của tỉnh Bình Dương, việc hình thành hệ sinh thái thông minh, kiểu mẫu mà cốt lõi là khu công nghiệp thông minh-sinh thái được xem là một trong những hệ sinh thái kiểu mới quan trọng và tất yếu nhằm bổ sung cho mô hình công nghiệp-đô thị-dịch vụ hiện hữu. Để thực hiện định hướng này, tỉnh Bình Dương đã và đang nỗ lực thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, phát triển linh hoạt giữa kinh tế số và kinh tế xanh.

Khó khăn bủa vây doanh nghiệp ở Bình Dương

Không chỉ khó khăn do ảnh hưởng của chiến tranh, lạm phát, mà nội tại các doanh nghiệp ở Bình Dương cũng còn nhiều vướng mắc về thủ tục cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy, nỗi lo di dời nhà máy, khó tiếp cận vốn vay… Các yếu tố này đã kiềm hãm sự phát triển của doanh nghiệp, kéo theo sự sụt giảm mạnh về các chỉ tiêu kinh tế tại 'thủ phủ công nghiệp' này.

Cuộc 'cách mạng' tăng trưởng xanh

Gần 3.000 nhà máy, xưởng sản xuất nằm rải rác trong các khu dân cư ở Bình Dương sẽ được di dời đến các cụm, khu công nghiệp để tránh ô nhiễm. Khoảng 1.800 ha đất sau khi di dời các nhà máy, doanh nghiệp (DN) sẽ được chuyển đổi công năng, xây nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp.

Bình Dương sẽ di dời hàng nghìn nhà máy trong khu dân cư

Theo đề án của UBND tỉnh Bình Dương về thực hiện di dời các nhà máy, doanh nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp nằm trong khu dân cư sẽ di dời vào khu, cụm công nghiệp trong những năm tới.

Bình Dương di dời 2.900 nhà máy khỏi khu dân cư

Ngoài kế hoạch cụ thể, Bình Dương còn cam kết nhiều giải pháp đột phá để đẩy nhanh di dời các nhà máy sản xuất nằm trong khu dân cư

Nắm bắt cơ hội từ hiệp định EVFTA, xuất khẩu gốm sứ vào EU tăng mạnh

Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu gốm sứ vào thị trường EU tăng mạnh mẽ, Hiệp định EVFTA đang mở ra những cơ hội lớn cho các danh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này.

'Chia lửa' với doanh nghiệp

Hai năm trở lại đây, giá cước vận tải biển tăng đột biến, cao gấp nhiều lần đã trở thành gánh nặng lớn cho doanh nghiệp nước ta. Hiện tại, giá thị trường của một container vận chuyển từ Thượng Hải (Trung Quốc) đến Los Angeles (Hoa Kỳ) tuy đã giảm nhưng tiếp tục dao động quanh mức 16.000 USD so với mức 4.700 USD một năm trước đó, theo Chỉ số Freightos Baltic. Vấn đề là hệ thống logistics toàn cầu có thể thêm phiên rối loạn, giá cước các tuyến tàu biển có thể tiếp tục 'nhảy dựng' do Trung Quốc đang kiên trì thực thi chính sách 'zero Covid', chưa kể cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.

Vận tải thêm khó vì giá xăng dầu tăng cao

Thời gian qua, doanh nghiệp vận tải đã bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19, nhu cầu đi lại gần như bằng không, chưa kịp phục hồi thì nay lại thêm vấn đề mới là giá xăng dầu tăng cao.

Xăng dầu liên tục tăng: Ngành logistics khó khăn chồng khó khăn

Ngay sau khi nhận được thông tin giá xăng RON 95 tăng lên 26.280 đồng/lít được liên Bộ Công Thương- Tài chính công bố lúc 15h chiều 21/2, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hệ thống logistics ở tỉnh Bình Dương bày tỏ sự lo lắng.