Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật

Ngày 28/5, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) phối hợp tổ chức khởi động chuỗi sự kiện 'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật'.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Theo thông tin từ Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt có sự tăng trưởng mạnh mẽ.

Lừa đảo mạng tăng mạnh, ngân hàng tăng cường bảo mật

Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng tăng nhanh khiến khách hàng lo ngại khi thanh toán không dùng tiền mặt. Vấn đề này đang đặt ngành ngân hàng trước nhiều thách thức mới, đặc biệt là trong xu thế ngân hàng mở (open banking) ngày càng phát triển.

An toàn, bảo mật là chủ đề chính của Ngày không tiền mặt 2024

'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024 do Báo Tuổi trẻ phát động chính thức bước sang năm thứ 6 với chủ đề 'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật'.

Xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản để ngăn ngừa tội phạm mạng

Theo thống kê, có đến 70% giao dịch chuyển tiền dưới 10 triệu đồng, do vậy NHNN đã đưa ra mức này với mục tiêu là cân đối xác thực giao dịch mạnh, nhưng cũng phải đảm bảo trải nghiệm của người dùng.

Ngân hàng 'chạy đua' theo quy định chuyển tiền 'xác thực mạnh'

Cơ quan quản lý đang có nhiều yêu cầu nâng cao an toàn, bảo mật trong lĩnh vực thanh toán, trong đó một giải pháp sắp có hiệu lực là quy định mới về xác thực dữ liệu sinh trắc học.

Ngân hàng Nhà nước nói về xác thực khuôn mặt khi chuyển từ 10 triệu đồng

Tính đến hết tháng 4 vừa qua, giao dịch qua ATM tiếp tục giảm 14,15% về số lượng so với cùng kỳ năm ngoái, điều này thể hiện rõ xu hướng dịch chuyển từ thanh toán bằng tiền mặt sang không dùng tiền mặt.

Khởi động chuỗi sự kiện Chương trình Ngày không tiền mặt

Báo Tuổi trẻ phối hợp Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) đã tổ chức khởi động chuỗi sự kiện 'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024.

Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Tiếp nối thành công của chương trình 'Ngày không tiền mặt' trong 5 năm qua, chiều 28/5, Báo Tuổi trẻ phối hợp Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức họp báo công bố chuỗi sự kiện 'Ngày không tiền mặt' 2024.

Khởi động Ngày không tiền mặt năm 2024

Chiều ngày 28/5/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ phối hợp Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước tổ chức họp báo công bố chuỗi sự kiện Ngày không tiền mặt năm 2024.

Thanh toán không tiền mặt tăng mạnh, giao dịch qua ATM giảm nhanh

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng rất mạnh. Hiện hơn 87% người trưởng thành sở hữu tài khoản thanh toán. Trong khi đó, giao dịch qua ATM giảm nhanh.

Chuyển tiền trên 10 triệu đồng phải xác thực khuôn mặt để tránh bị lừa đảo

Mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Nhà nước khi áp dụng giải pháp mạnh xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt đối với các giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng là ngăn chặn tội phạm lừa đảo qua mạng.

Giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng gần 60%

Giao dịch thanh toán không tiền mặt trong 4 tháng đầu năm tăng gần 60% về số lượng và gần 40% về giá trị, cho thấy người dân ngày càng chú trọng hình thức này.

Nâng cao dân trí tài chính hướng tới phát triển thẻ tín dụng bền vững

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' do Báo Lao Động phối hợp với Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức, ông Ngô Thành Huấn (Giám đốc điều hành CTCP Tư vấn đầu tư và Quản lý tài sản FIDT) đã phân tích về những tính năng nổi bật của thẻ tín dụng nội địa (thẻ NAPAS).

Lãi thấp, phí rẻ nhưng thẻ nội địa vẫn lép vế trên 'sân nhà'

Có lãi thấp và phí rẻ hơn thẻ tín dụng quốc tế rất nhiều nhưng tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn rất 'khiêm tốn'. Có 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới đạt hơn 900 nghìn thẻ, chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế.

Ngân hàng giục khách đăng ký vân tay, khuôn mặt để chuyển tiền online

Các nhà băng đồng loạt thông báo, hướng dẫn khách hàng đăng ký thông tin sinh trắc học (vân tay, nhận diện khuôn mặt) để chuyển tiền trực tuyến từ 10 triệu đồng trở lên từ 1/7.

Xác thực sinh trắc học: Hơn cả một 'hàng rào bảo vệ tài khoản ngân hàng'

Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Ngăn chặn hành vi lừa đảo qua mạng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết Quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 31,35% về giá trị và 56,57% về số lượng, qua kênh internet tăng 48,81% về số lượng và 25,73% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 58,70% về số lượng và 33,12% về giá trị.

Vì sao tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn 'khiêm tốn'?

Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.

Còn nhiều tiềm năng mở rộng độ phủ thẻ tín dụng nội địa ở Việt Nam

Trong khoảng 3 năm phát triển, tốc độ phát hành thẻ tín dụng nội địa ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung nhưng so với dung lượng thị trường còn hết sức khiêm tốn. Do đó, cần tăng cường khả năng tiếp cận thẻ nhằm góp phần phổ cập tài chính toàn diện và hạn chế tín dụng đen.

Tin ngân hàng ngày 22/5: Tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng mạnh

Ngân hàng Indovina rao bán khoản nợ của đại gia 'Đường bia'; Giao dịch thẻ tín dụng tăng cao; Agribank cung ứng vốn ưu đãi dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Giao dịch thẻ tín dụng tăng cao

Tính đến tháng 3-2024, cả nước có 150,6 triệu thẻ tín dụng đang lưu hành, tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2023.

Phát triển thẻ tín dụng nội địa để hạn chế tín dụng đen

Đến hết tháng 3/2024, có 15 tổ chức phát hành thẻ đã phát hành thẻ tín dụng nội địa. Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong 3 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu giao dịch với giá trị đạt 10 nghìn tỷ đồng.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa chiếm được lòng tin của người dùng?

Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, để phát triển thẻ tín dụng nội địa các ngân hàng cần triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán.

Đề xuất cơ chế ưu đãi, phát triển thẻ tín dụng nội địa an toàn

Đại diện một số ngân hàng, chuyên gia tài chính vừa đề xuất một số cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở và sử dụng thẻ tín dụng nội địa an toàn, hiệu quả.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa hấp dẫn trong thanh toán không dùng tiền mặt?

Phó Thống đốc yêu cầu các ngân hàng triển khai tốt các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, phòng ngừa gian lận, lừa đảo nhằm tăng cường lòng tin của người dùng.

Nhiều app ngân hàng không bảo vệ an toàn cho người dùng

Hiện có nhiều ngân hàng không vượt qua được bài test về cơ chế bảo vệ an toàn cho người dùng. Thậm chí, trên 21% ứng dụng ngân hàng (app) không có bảo vệ hoặc dễ dàng bị hacker vượt qua.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Việt Nam vẫn còn dư địa lớn để phát triển thẻ tín dụng nội địa

Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.

Chuyên gia hiến kế đẩy mạnh thẻ tín dụng nội địa

Trong 3 năm trở lại đây, thẻ tín dụng nội địa tăng trưởng nhanh cả về số lượng và giá trị giao dịch. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá doanh số hiện nay vẫn rất thấp so với dung lượng thị trường, nặng về doanh số thay vì trải nghiệm của khách hàng...

Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong quý 1 đạt 10.000 tỷ đồng

Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' ngày 21/5.

Quỹ mở đạt lợi nhuận 26,2% từ đầu năm có những mã cổ phiếu nào?

Quỹ mở được xem là giải pháp đầu tư chứng khoán hiện đại, phù hợp dành cho nhà đầu tư cá nhân không chuyên mong muốn tăng trưởng tài sản hiệu quả trong dài hạn.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%

Số liệu do Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho thấy, tính đến hết quý 1/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%, dư địa lớn phát triển thẻ tín dụng nội địa

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Lãi, phí rẻ bất ngờ, thẻ tín dụng nội địa vì sao vẫn lép vế?

So với hàng trăm loại phí của thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa có mức phí thấp hơn rất nhiều. Dù vậy, số thẻ tín dụng nội địa mới chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế và bằng 0,6% thẻ toàn thị trường.

Cơ cấu dân số trẻ, thẻ tín dụng nội địa nhiều dư địa phát triển

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập người dân tăng, xu hướng thương mại điện tử ngày càng thịnh hành,… giúp thị trường thẻ tín dụng nội địa có nhiều dư địa phát triển.

Thách thức khi sử dụng công nghệ số hỗ trợ chấm điểm tín dụng

Chấm điểm tín dụng dự kiến sẽ là 1 trong 3 giải pháp tài chính công nghệ (fintech) được Ngân hàng Nhà nước cấp phép thử nghiệm trong thời gian tới theo dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.

Thước đo trong chuyển đổi số ngành ngân hàng

Trong triển khai chuyển đổi số quốc gia, quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Thủ tướng Chính phủ là lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Thực hiện chỉ đạo này, ngành ngân hàng đã đặt mục tiêu lấy trải nghiệm khách hàng là thước đo trong định hướng chuyển đổi số của mình.

Chuyển đổi số ngành ngân hàng 2024: MSB giới thiệu hệ sinh thái số cho DN

Tham dự sự kiện 'Ngày Chuyển đổi số ngành ngân hàng 2024' ngày 8/5, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) đã giới thiệu các giải pháp số đột phá, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp, tổ chức, chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh…

Chọn 'chiếc áo' phù hợp để chuyển đổi số ngân hàng

Chuyển đổi số nên là một phần trong hoạt động chuyển đổi toàn diện của ngân hàng và không thể tách rời và cần trả lời câu hỏi mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh.

Trên 95% số lượng giao dịch ngân hàng được xử lý trên kênh số

Tại sự kiện 'Ngày chuyển đổi số' ngành ngân hàng năm 2024 do Ngân hàng Nhà nước tổ chức ngày 8.5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, đến nay cả nước có hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh số.

Số hóa để minh bạch dòng tiền, giúp phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định chuyển đổi số ngành ngân hàng đã mang lại nhiều tiệních cho người dân, doanh nghiệp, từ đó giúp minh bạch dòng tiền, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

Thủ tướng nêu ba mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của sự kiện Ngày chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024

Ngày 08/05 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thời báo ngân hàng, Vụ Thanh toán và các đơn vị liên quan phối hợp tổ chức sự kiện Ngày Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024.

Ngân hàng ứng phó vấn nạn giả mạo định danh để chiếm đoạt tài sản

Lợi dụng việc ngân hàng tăng tốc số hóa, tội phạm công nghệ đã áp dụng nhiều chiêu trò lừa đảo tinh vi trên giao dịch điện tử để lừa đảo.

Thủ tướng: Chuyển đổi số ngân hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân

Chuyển đổi số ngành ngân hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính, minh bạch dòng tiền và qua đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

Chú trọng bảo đảm an toàn thông tin trong chuyển đổi số ngân hàng

Tại sự kiện chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra ngày 8/5, các ngân hàng khẳng định công nghệ và chuyển đổi số là một trong 3 trụ cột chính trong chiến lược hoạt động. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề về đảm bảo an toàn, bảo mật là thách thức lớn nhất của chuyển đổi số ngân hàng.