ĐBQH Tạ Văn Hạ: Thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, dễ gây hậu quả khó lường

Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.

Ứng xử với tài sản số: Không thể lẩn tránh mãi

Không riêng Việt Nam, nhiều nước trên thế giới cũng đang lúng túng trong việc xây dựng khung pháp lý với tiền số, tài sản số. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam là vấn đề 'không thể lẩn tránh mãi' và cần phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa các yếu tố được – mất.

Cần tạo dựng hành lang pháp lý về tài sản ảo có tính cạnh tranh quốc tế

Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.

Án phạt 4 tháng tù giam của tỷ phú tiền điện tử và bài học đắt giá về tuân thủ pháp lý

Người đứng đầu sàn giao dịch Binance bị tuyên án 4 tháng tù giam tại Mỹ dù đã nộp phạt hơn 4 tỷ USD. Vụ việc cho thấy tuân thủ quy định chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố (AML/CFT) trong lĩnh vực tài sản ảo đã trở thành yêu cầu cấp thiết hiện nay.

Cá voi 'Mr.100' mua 4.100 Bitcoin lần đầu tiên kể từ halving

Trong bối cảnh giá Bitcoin điều chỉnh hậu halving, cá voi Bitcoin 'Mr. 100' đã tiến hành mua dip lần đầu tiên kể từ sự kiện, bổ sung hơn 4.100 BTC trị giá hơn 242 triệu USD, với giá trung bình khoảng 58.000 USD mỗi token.

Ra mắt Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo

Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 01 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100 nghìn sinh viên tại 30 trường đại học trên cả nước.

Nhiều người được trả lương bằng tài sản ảo: Liệu họ có được bảo vệ an toàn?

Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.

32/60 quốc gia đã chính thức hợp pháp tài sản mã hóa

Hiện nay, tình hình xây dựng khung pháp lý và quản lý tài sản ảo trên toàn cầu có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia...

Đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người

Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo (ABAII), trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100.000 sinh viên tại 30 trường Đại học trên cả nước.

Ra mắt Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo

Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100 nghìn sinh viên tại 30 trường đại học trên cả nước.

Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý về quản lý tài sản ảo

Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Xây dựng chính sách cho tài sản ảo là bài toán khó

Theo Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo cần sự phối hợp của nhiều ngành nghề, lĩnh vực

Ông Phan Đức Trung: 'Khung pháp lý cho tài sản ảo là bài toán khó'

Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) phù hợp vào thời điểm này là một bài toán khó.

Cần xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam

Theo các chuyên gia, việc cấm tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo sẽ khiến hoàn toàn bỏ lỡ một thế hệ nhà đầu tư mới đang rất quan tâm tới Việt Nam nơi có 20% dân số sở hữu tài sản mã hóa.

Phổ cập blockchain và AI tới 1 triệu người Việt Nam

Hướng tới kỷ niệm 2 năm thành lập và phổ cập kiến thức về những công nghệ mới, sáng 24/4, Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai. Trong đó, Hiệp hội cũng đã cho ra mắt Viện công nghệ Blockchain và trí tuệ nhân tạo.

Thúc đẩy tiếp cận phổ biến chính sách quản lý VA-VASP theo Kế hoạch hành động Quốc gia về phòng và chống rửa tiền

Ngày 24/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên 'Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai', Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.

Hoàn thiện chính sách về quản lý tài sản ảo là yêu cầu cấp bách với nền kinh tế Việt Nam

Tại diễn đàn 'Blockchain và trí tuệ nhân tạo: Cuộc cách mạng tương lai', diễn ra ngày 24/4, ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho biết, việc ban hành một chính sách hoàn thiện về quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo là yêu cầu cấp bách với nền kinh tế nước ta.

Cần khung pháp lý cho tài sản ảo ra sao?

Nhiều ý kiến cho rằng, tài sản số tiềm ẩn nhiều rủi ro song đây là xu hướng phát triển tất yếu.

Thị trường tiền ảo: phát triển nóng, thiếu khung pháp lý

Thị trường tiền ảo (VA) phát triển nóng, nhưng thiếu khung pháp lý quản lý. Điều này khiến các hoạt động lừa đảo liên quan đến tiền ảo bùng phát, Nhà nước thất thu thuế. Vì vậy, xây dựng chính sách quản lý về tải VA là rất cấp thiết.

Khung khổ pháp lý về tiền ảo vẫn đang được nghiên cứu

Việc nghiên cứu, đề xuất phương thức quản lý hoạt động liên quan đến tài sản mã hóa, tài sản ảo, tiền ảo là một nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi nguồn nhân lực, thời gian.

Khung pháp lý cho tài sản ảo và chủ quyền quốc gia về tiền tệ

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã có khung pháp lý quản lý tài sản ảo (tài sản kỹ thuật số). Thay vì thờ ơ, né tránh, chính phủ các nước đang tìm một hướng đi chiến lược để quản lý tài sản ảo, song sự lúng túng là rõ ràng, bởi vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ...

Interpol với cuộc chiến chống tội phạm tài chính quốc tế

Cuộc cách mạng công nghệ đang kéo những tên tội phạm đến gần nhau hơn đồng thời cũng làm cho việc ngăn chặn những hình thức phạm tội mới trở nên phức tạo hơn. Chính vì thế, hợp tác toàn cầu đang trở thành một yêu cầu bắt buộc để lực lượng an ninh các nước có thể hoàn thành trách nhiệm của mình.

Mong muốn khung pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam sớm được hoàn thiện

Việc cấm hay điều chỉnh quản lý tài sản ảo cũng đều sẽ đặt ra những xung đột lợi ích giữa nhóm đối tượng đầu tư, kinh doanh truyền thống như bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu và những người theo đuổi lĩnh vực kinh tế số như blockchain, AI, IoT...

Phó chủ tịch VBA Phan Đức Trung: Cấm tài sản ảo là không khả thi

Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực VBA cho rằng tài sản ảo (VA) là xu thế chung của thế giới. Tổng giá trị VA dự kiến sẽ chiếm tới 10% GDP toàn cầu, lên tới 16.000 tỉ USD vào năm 2030. Việc cấm VA là không khả thi.

Cần hoàn thiện chính sách quản lý tài sản ảo

Ngày 13/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP)' nhằm thu thập ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Cấp bách xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo

Ngày 13/3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đã tổ chức Hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP), thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này, nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ.

Tài sản ảo: Không thể cấm và không thể mãi né tránh

Theo ông ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), tài sản ảo (VA) là xu thế chung không thể đảo ngược của thế giới và Việt Nam nên nhanh chóng ban hành các quy định quản lý VA và VASP (các tổ chức) để phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống rửa tiền của Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF).

Những giải pháp xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo

Cộng đồng đã tích cực đề xuất các giải pháp và phối hợp với các Cơ quản quản lý, Hiệp hội nghề nghiệp trong các vấn đề hoạt thiện cơ sở pháp lý tài sản ảo và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý quản lý tài sản ảo

Sáng 13.3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo.

Việt Nam có thể bị đưa vào danh sách 'vùng xám' rửa tiền

Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho quản lý tài sản ảo không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn thể hiện cam kết về chính trị của Việt Nam về phòng chống rửa tiền, đồng thời giúp minh bạch hóa thị trường và nâng cao tín nhiệm quốc gia.

Giá bitcoin lập đỉnh trên 70.000 USD, cấm hay không cấm?

Trong bối cảnh giá Bitcoin lập đỉnh, người Việt đã có lúc giao dịch tiền mã hóa tới 20 tỷ USD trên sàn, nhiều chuyên gia ủng hộ xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tài sản ảo.

Hoàn thiện khung pháp lý tài sản ảo để ra khỏi 'vùng xám' rửa tiền

Với những thách thức mới trong hoạt động phòng chống rửa tiền, các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện cơ chế, quy định để quản lý tài sản ảo, tiền ảo

Hiệp hội Blockchain Việt Nam: Xem xét có chính sách quản lý tài sản ảo phù hợp thông lệ quốc tế

Hiệp hội Blockchain Việt Nam kiến nghị nhà nước xem xét có chính sách quản lý tài sản ảo trên tinh thần phù hợp tình hình KT - XH Việt Nam và thông lệ quốc tế.

Cần hoàn thiện chính sách quản lý tài sản ảo, tránh để Việt Nam bị liệt vào 'vùng xám' rửa tiền

Ngày 13-3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) nhằm thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo

Sáng 13-3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản ảo (VA).

Việt Nam cần làm gì để thoát khỏi 'Danh sách Xám'?

Thoát khỏi 'Danh sách Xám' trước năm 2025 là thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Tuy khó nhưng chắc chắn làm được nếu có sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành.

Vietnam's Quest to Exit the FATF Gray List

Vietnam is determined to eliminate cryptocurrency-related hurdles as part of its strategy to exit the Financial Action Task Force on Money Laundering (FATF) Gray List before 2025. The country faces significant economic risks associated with remaining on this list, necessitating urgent legislative action on virtual assets and service providers.

Quản lý sàn giao dịch tiền mã hóa: Cần sự tham gia của cơ quan nhà nước

Theo CoinmarketCap, hiện có tới 226 sàn giao dịch tập trung và gần 500 sàn giao dịch phi tập trung (DEX) đang hoạt động trên phạm vi toàn cầu, tổng khối lượng giao dịch hàng ngày đạt gần 58 tỷ USD, đỉnh điểm lên đến 160 tỷ USD hồi tháng 11/2021.

Nguy cơ bùng phát tội phạm từ tiền ảo và tài sản ảo

Theo Báo cáo Tội phạm tiền mã hóa 2022 của Chainalysis, gần 24 tỷ USD tiền mã hóa đã được gửi và nhận bởi các địa chỉ phi pháp trong năm 2022. Đây là con số cao kỷ lục được ghi nhận từ trước tới giờ, đến từ 3 nguồn chính là các thực thể bị trừng phạt, lừa đảo và tiền bị đánh cắp.

Việt Nam cần làm gì để thoát khỏi 'Danh sách Xám'?

Thoát khỏi Danh sách Xám trước năm 2025 là một trong những mục tiêu trọng tâm của Việt Nam, trong đó cần nhận diện tài sản ảo và các nhà cung cấp tài sản ảo; tăng cường quy định, cơ chế phòng, chống tội phạm rửa tiền thông qua giao dịch tiền ảo.

Lợi nhuận dịch vụ tài sản ảo tại Hàn Quốc tăng đáng kể

Vốn hóa thị trường vào cuối tháng 6/2023 ở mức 28.400 tỷ KRW (21,03 tỷ USD), tăng 46% so với 19.400 tỷ KRW vào cuối năm 2022. Trong cùng kỳ, số tiền gửi bằng KRW cũng tăng lên 4.000 tỷ KRW .

Hàn Quốc: Lợi nhuận dịch vụ tài sản ảo gia tăng

Thị trường tài sản ảo Hàn Quốc trong nửa đầu năm 2023 đã chứng kiến sự gia tăng về vốn hóa thị trường.

3 nhiệm vụ chính để phòng, chống rửa tiền thông qua tiền mã hóa

Ngành công nghệ chuỗi khối (Blockchain) đã mở ra một kỷ nguyên mới về công nghệ và tác động sâu rộng tới nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nhờ các tính năng quan trọng như tính bảo mật và quyền riêng tư.

Đài Loan sẽ cấm các sàn giao dịch tiền điện tử nước ngoài nếu không tuân thủ

Đài Loan có kế hoạch hạn chế các sàn giao dịch nước ngoài hoạt động nếu không đăng ký tuân thủ các nguyên tắc hướng dẫn của họ đối với các công ty tiền điện tử.

Hàn Quốc chưa cho phép Binance mua lại sàn giao dịch GOPAX

Sàn giao dịch tiền kỹ thuật số lớn nhất thế giới đã gặp khó khăn trong quá trình xin giấy phép cuối cùng với tư cách là nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) tại Hàn Quốc.

Rủi ro và quản lý giám sát tài sản ảo

Sự phá sản của FTX đã khiến thế giới thiếu niềm tin vào tài sản ảo.

Cuộc đua giành vương miện 'thủ đô tiền ảo' châu Á

Thị trường tiền ảo vào năm ngoái đã phát triển quy mô lên đến hơn 2.000 tỷ USD, thậm chí có lúc đã chạm mốc 3.000 tỷ USD. Năm nay, tiền ảo đã lao dốc không phanh và tổng vốn hóa thị trường chỉ còn 884,41 tỷ USD (cập nhật ngày 11-11), nhưng đây vẫn là con số khổng lồ và rất nhiều người muốn có phần từ chiếc bánh béo bở này.