Quản lý chất lượng mủ cao su để tăng cạnh tranh

Phát triển xanh và quản lý chất lượng mủ cao su theo hướng xanh là những kế hoạch của ngành chế biến, xuất khẩu cao su đặt ra để cạnh tranh trong năm 2024.

Giá cao su hôm nay 27/5: Biến động không đồng nhất

Trong phiên sáng nay 27/5, giá cao su trên hai sàn giao dịch biến động không đồng nhất.

Quảng Trị bán tín chỉ carbon rừng, bà con chia nhau tiền tỷ

'Tiền tín chỉ carbon về rồi. Đầu năm nay bà con được nhận, ai cũng mừng và phấn khởi', ông Hồ Văn Chiến - một trong những người được chi trả tiền tín chỉ carbon rừng ở Quảng Trị chia sẻ sau chuyến đi tuần tra bảo vệ cánh rừng mà cộng đồng được giao.

Ngành cao su Việt Nam sẵn sàng ứng phó với EUDR

Để xuất khẩu cao su sang EU vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành cao su Việt Nam nằm ở phần cung nguyên liệu của cao su tiểu điền trong nước và phần nguyên liệu cao su nhập khẩu…

Ngành cao-su Việt Nam chuẩn bị đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu

Chiều 17/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao-su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng chuỗi cung ngành cao-su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu'.

Vì sao 'vàng trắng' của Việt Nam có nguy cơ khó xuất khẩu vào EU?

Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xanh

Đến cuối năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đặt mục tiêu đạt 40-45% diện tích cao su và rừng trồng đạt chứng nhận quản lý rừng bền vững (VFCS/PEFC- FM) và 75-80% nhà máy chế biến mủ cao su đạt chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm (PEFC-CoC).

Hoa Kỳ giúp Việt Nam tăng khả năng chống buôn bán gỗ trái phép

Những hỗ trợ kỹ thuật lần này nhằm giải quyết các mối quan ngại của chính phủ Hoa Kỳ về gỗ Việt Nam.

Ngành cao su tăng trưởng xanh, phát triển rừng bền vững

Năm 2023, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) triển khai mạnh mẽ Chiến lược Tăng trưởng xanh và Phát triển bền vững giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050, góp phần giúp VRG hoàn thành các chỉ tiêu trọng tâm, với tổng lợi nhuận ước đạt hơn 4.000 tỷ đồng.

Hội thảo Sản xuất hàng hóa không gây mất rừng theo quy định của EU được tổ chức tại Nghệ An

Đây là những vấn đề đặt ra tại Hội thảo Sản xuất hàng hóa không gây mất rừng theo quy định EUDR được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tại Nghệ An.

Tăng diện tích rừng có chứng chỉ giúp xuất khẩu lâm sản bền vững

Hiện nay Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu lâm sản, gỗ. Để đưa nhiều sản phẩm vào các thị trường khó tính, đòi hỏi cần các chứng chỉ rừng bền vững. Qua đó giúp gia tăng giá trị sản phẩm lâm sản, tăng thu nhập cho người trồng rừng.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Xã hội hóa trồng rừng- Vì một Việt Nam xanh hơn

Chiều 20-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Xã hội hóa trồng rừng và Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng- Vì một Việt Nam xanh hơn'.

Ngành cao su xanh hóa chuỗi quy trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu

Xanh hóa chuỗi quy trình sản xuất và chế biến, xuất khẩu đang ngày càng trở nên quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành chế biến và xuất khẩu cao su.

Đẩy mạnh cấp chứng chỉ rừng và trồng rừng gỗ lớn

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Lê Minh Hoan, rừng không chỉ đem lại giá trị về kinh tế mà còn đem lại giá trị về môi trường và xã hội, đặc biệt đem lại công ăn việc làm và thu nhập cho người dân sinh sống tại khu vực có rừng, thông qua đó để tổ chức lại cộng đồng.

Phát triển 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn vào năm 2030

Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng và ban hành đề án riêng về trồng rừng cây gỗ lớn giai đoạn 2023 - 2030. Trong đó có các cơ chế, chính sách về hợp tác, liên kết để phấn đấu đến cuối năm 2030, Việt Nam có 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn.

Phấn đấu có 1 triệu ha rừng trồng cây gỗ lớn vào năm 2030

Trong tổng số gần 15 triệu ha rừng hiện có, tính đến tháng 9/2023 cả nước mới có gần 500 nghìn ha được cấp 2 loại chứng nhận FSC (Chứng chỉ rừng bền vững quốc tế) và VFCS (Chứng chỉ rừng bền vững của Việt Nam). Việc cấp chứng chỉ rừng còn gặp một số khó khăn do rừng trồng chủ yếu do hộ thực hiện quy mô nhỏ, trình độ có hạn…

Ngành cao-su hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững

Nắm bắt xu hướng tăng trưởng kinh tế xanh để vững vàng hội nhập thị trường quốc tế, nhiều đơn vị thuộc Tập đoàn công nghiệp Cao-su Việt Nam (VRG) đã 'đi trước, đón đầu' áp dụng quy trình sản xuất, kinh doanh gắn liền với phát triển kinh tế-bảo vệ môi trường-trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.

Yên Bái tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững

Ðể nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững, tỉnh Yên Bái đã tích cực triển khai, hướng dẫn người dân trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đến nay, toàn tỉnh có trên 13.051 ha rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC, VFCS/PEFC trên địa bàn các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên, Văn Chấn, Văn Yên, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người trồng rừng, doanh nghiệp mà còn giúp bảo vệ môi trường.

Chuyển hóa rừng gỗ lớn, FSC

Tăng diện tích rừng trồng gỗ lớn đối với loài keo để đa dạng hóa sản phẩm gỗ rừng trồng, kết hợp vận động các tổ chức, cá nhân kinh doanh rừng trồng tham gia chứng chỉ rừng bền vững FSC để gia tăng giá trị sản phẩm là ưu tiên hiện nay của tỉnh.

Hơn 25.700 ha rừng Hà Tĩnh có 'vé thông hành' vào thị trường gỗ quốc tế

Hà Tĩnh đã có hơn 25.700 ha rừng được cấp chứng chỉ FSC, VFCS/PEFC góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, phát triển rừng bền vững.

Cao su Phước Hòa (PHR): Động lực tăng trưởng đến từ loạt dự án KCN mới

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa đã thông qua việc chia cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ tối thiểu 30%/mệnh giá. Động lực tăng trưởng của công ty trong thời gian tới được kỳ vọng sẽ đến từ hàng loạt dự án khu công nghiệp mới.

Cao su Phước Hòa sẽ chia cổ tức năm 2023 với tỷ lệ tối thiểu 30%

CTCP Cao su Phước Hòa thông qua kế hoạch chia tỷ lệ chia cổ tức năm 2023 với tỷ lệ tối thiểu 30%/mệnh giá tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 vừa diễn ra.

Hiệu quả các mô hình trồng rừng có 'chứng chỉ'

Các mô hình trồng rừng có chứng chỉ Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững dành cho vùng nguyên liệu rừng trồng (FSC) tại Nghệ An, Thanh Hóa đang phát huy hiệu quả kinh tế rõ rệt khi sản phẩm đầu ra được doanh nghiệp cam kết thu mua, với mức giá cao.

Nông nghiệp Việt Nam: Phát triển và quản lý rừng bền vững gắn với chứng chỉ rừng

Tham gia tiến trình quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng từ năm 1998, đến nay, việc quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực.

Phát triển rừng cao su bền vững ở Cao su Phú Riềng

Từ năm 2019, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam đã tạo điều kiện cho các công ty thành viên xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo Thông tư số 28/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đăng ký thực hiện chứng chỉ rừng VFCS/PEFC cho rừng trồng cây cao su và nhà máy chế biến mủ cao su. Là đơn vị đi đầu trong thực hiện chứng chỉ rừng bền vững, thời gian qua, Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng đã quyết liệt chỉ đạo triển khai thực hiện và đến nay đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm, đưa thương hiệu cao su Phú Riềng vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Sản xuất lâm nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế

Thực hiện chủ trương phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững gắn với phát triển kinh tế lâm nghiệp, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng và cụ thể hóa Nghị quyết số 10 ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế càng cần thiết và là xu thế tất yếu.

Gỡ rào cản trong xây dựng chứng chỉ rừng bền vững

Tính tới hết tháng 3.2022, Việt Nam có 226,429ha rừng đạt Chứng chỉ FSC (rừng bảo đảm được tiêu chí về phát triển bền vững, cân bằng được các giá trị bảo vệ môi trường với lợi ích xã hội của các bên liên quan) và 54,529ha rừng đạt chứng chỉ VFCS/PEFC (tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững).

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao-su

Cao-su là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu, nhưng hiện đang gặp nhiều khó khăn, thách thức. Để có thể phát triển bền vững, ngành cao-su phải cơ cấu lại một cách toàn diện, trong đó cần hệ thống các giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế.

Nguyên liệu bấp bênh, ngành gỗ nhập khẩu 'quay xe' tìm nguồn nội địa

Mặc dù là trung tâm chế biến đồ gỗ lớn của thế giới, tuy nhiên Việt Nam lại phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong bối cảnh nguồn gỗ nhập khẩu đang lâm cảnh bế tắc, thì việc nâng cao năng suất, chất lượng vùng nguyên liệu tại chỗ là giải pháp cứu cánh.

Quản lý rừng bền vững

Quản lý rừng bền vững là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị và nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường, góp phần bảo đảm quốc phòng-an ninh... Chứng chỉ quản lý rừng bền vững là văn bản công nhận một diện tích rừng nhất định đáp ứng các tiêu chí về quản lý bền vững.

Căng thẳng chuyện giá nguyên liệu gỗ nhập khẩu tăng mạnh

Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu đang trải qua những biến động rất lớn do giá cả mặt hàng gỗ nguyên liệu tăng mạnh, tăng từ trên 35% đến hơn 50% chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.

Xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2021 vượt 3,2 tỷ USD, dự báo tiếp tục hưởng lợi trong năm 2022

Tính chung cả năm 2021, Việt Nam xuất khẩu hơn 1,9 triệu tấn cao su, trị giá 3,278 tỷ USD, tăng 11,7% về lượng và tăng tới 37,5% về kim ngạch so với năm 2020. Qua đó, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 3 thế giới.