Hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề khối công lẫn tư ở ĐBSCL đều thiếu NLCLC, kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng.
'468.000 tấn hàng hóa đã được xếp dỡ qua Cảng Hậu Giang trong 5 tháng đầu năm 2024, đạt hơn 40% kế hoạch đặt ra trong năm' - ông Võ Thanh Phong, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) cho biết.
Mô hình cảng thông minh, phát triển xanh là lựa chọn tất yếu trong bước chuyển mình của các doanh nghiệp cảng biển VIMC. Trong đó, Cảng Cần Thơ khẳng định ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, góp phần cùng cả nước đạt được cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, theo cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP26; cũng như mục tiêu trở thành địa điểm gom hàng, tạo ra giải pháp kết nối chuỗi logistics từ cảng khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đi cụm cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh, Cái Mép, hướng tới đi thẳng tuyến quốc tế Nội Á, Trung Quốc và thế giới, tiết kiệm được thời gian và đến 40% chi phí vận chuyển cho khách hàng.
Ngày 1-2, ông Phạm Minh Tuấn, Phó Tổng giám đốc; bà Nguyễn Thị Xuân Phương, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH MTV Dịch vụ Hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) đã phối hợp với địa phương để trao quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
Cảng VIMC Hậu Giang vừa chính thức xếp dỡ tấn hàng hóa thứ 1 triệu thông qua cảng, sau 5 năm đưa vào khai thác.
Đây là lần đầu tiên trong 16 năm qua, cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang xếp dỡ vượt mức 1 triệu tấn hàng hóa, tăng hơn 200.000 tấn so với năm 2022.
Chiều 8/12, tại bến cảng tổng hợp của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC), Khu công nghiệp Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang đã tiếp nhận đón tấn hàng thứ một triệu xếp dỡ qua cảng trong năm 2023.
Ngày 8-12, Công ty TNHH MTV Dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) đã đón nhận tấn hàng cán mốc 1 triệu tấn xếp dỡ qua cảng trong năm 2023. Đây là lần đầu tiên VIMC Hậu Giang xếp dỡ vượt mức 1 triệu tấn.
Chiều 8/12, tại bến cảng tổng hợp của Công ty TNHH Một thành viên dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC), Khu công nghiệp Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang đã tiếp nhận đón tấn hàng thứ 1 triệu cập cảng.
Trong 7 tuyến cao tốc được quy hoạch tại đồng bằng sông Cửu Long, hiện có hai tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi và Trung Lương - Mỹ Thuận đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lương giúp rút ngắn thời gian kết nối giữa các tỉnh miền Tây Nam Bộ và TP.HCM nhưng đang bị quá tải, trong khi gần 90% hàng hóa tại khu vực này vận chuyển bằng đường bộ...
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 21/11: Vàng thế giới giảm, trong nước tiếp đà tăng; kho bạc gửi ngân hàng gần 7,8 triệu tỷ tiền nhàn rỗi…
Bộ GTVT vừa công bố danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam, chia các bến cảng theo từng địa phương thay vì từng khu vực như trước đây.
Bộ GTVT vừa công bố danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam, gồm 296 bến cảng, được chia theo từng địa phương thay vì từng khu vực như quy định cũ.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa công bố danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam. Theo quyết định mới, cảng biển Việt Nam có 296 bến cảng.
Tăng sản lượng hàng hóa, khơi thông luồng hàng hải là hai yếu tố giúp các cảng biển khu vực ĐBSCL thoát khỏi tình cảnh khó khăn nhiều năm qua.
Kể từ sau khi kênh Quan Chánh Bố được thông luồng cho tàu trọng tải lớn, lần đầu có tàu 20.000 tấn vào cảng biển khu vực sông Hậu.
Ngày 16/6, ông Võ Thanh Phong - Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) - cho biết, cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang vừa tiếp nhận tàu chuyên dụng DING HENG 38, tải trọng 20.000 tấn.
Sáng 16-6, cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang chính thức tiếp nhận tàu chuyên dụng DING HENG 38 tải trọng 20.000 tấn.
Sáng 16-6, ông Võ Thanh Phong, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) cho biết, cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang vừa tiếp nhận tàu chuyên dụng DING HENG 38 tải trọng 20.000 tấn.
Tàu chuyên dụng DING HENG 38 cập cảng VIMC lúc 15 giờ 30, dự kiến neo đậu lấy 10.000 tấn mỡ cá được tổng hợp từ các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long, xuất sang Mỹ.
Ngày 15/6, tại cảng của Công ty TNHH Một thành viên dịch vụ hàng hải Hậu Giang (VIMC), Khu công nghiệp Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang đã tiếp nhận tàu tải trọng 20.000 tấn.
Để phát huy thế mạnh vận tải đường thủy nội địa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Giao thông vận tải sẽ ưu tiên triển khai 3 dự án với tổng mức đầu tư lên đến 8.540 tỷ đồng...
Trả lời cử tri về thực hiện giai đoạn 2 của dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu, Bộ GTVT cho biết năm 2022 bố trí 937 tỉ đồng để thực hiện.
Hiện Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2, thời gian thực hiện từ năm 2021 - 2023 và bố trí 937 tỷ đồng trong năm 2022.
Năm 2022, Bộ GTVT đã bố trí 937 tỷ cho dự án mở rộng luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 (tổng mức đầu tư 2.596 tỷ đồng).
Bộ GTVT cho biết, năm 2022 đã bố trí 937 tỷ đồng năm 2022 để thực hiện giai đoạn 2 của dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (kênh Quan Chánh Bố).
Khu bến cảng Trần Đề được định hướng tiềm năng phát triển phía ngoài khơi, đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ vùng ĐBSCL.
Cảng Hậu Giang nằm ven sông Hậu, trực thuộc VIMC Hậu Giang lần đầu tiên tiếp nhận, bốc dỡ hàng hóa siêu trường, siêu trọng từ tàu ngước ngoài không qua cảng trung gian đã đánh dấu sự phát triển của VIMC Hậu Giang trong việc chuyển dịch cơ cấu hàng hóa.