Đức tiếp tục tìm kiếm nguồn cung khí đốt không phải của Nga

Nhu cầu về LNG đã tăng cao ở châu Âu khi các quốc gia ở 'cựu lục địa' tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

Tin Thị trường: Đức, Ý, Thụy Sỹ thông qua thỏa thuận tương trợ khí đốt

Đức, Ý, Thụy Sỹ thông qua thỏa thuận tương trợ khí đốt trong trường hợp khó khăn; Hãng Venture Global LNG lên kế hoạch mua đội tàu...

Công ty LNG của Mỹ liên tiếp bị kiện tụng

Công ty dầu khí Orlen của Ba Lan đang chuẩn bị đệ đơn lên trọng tài kiện nhà xuất khẩu Venture Global LNG của Mỹ, vì không cung cấp hàng hóa theo hợp đồng, ba nguồn tin quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters.

Tranh chấp khí đốt, các 'ông lớn' dầu khí yêu cầu Mỹ và EU can thiệp

Các tập đoàn BP, Edison SpA và Shell đã yêu cầu Hội đồng Năng lượng Mỹ - EU can thiệp vào tranh chấp của họ với nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng công ty Venture Global LNG, về việc công ty Mỹ này không cung cấp nguồn cung theo hợp đồng nhiên liệu.

Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong 'vài thập kỷ' tới

Không lâu sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, EU đã ký một hiệp ước năng lượng mang tính đột phá với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (18-23/9/2023)

BP và Shell đạt thỏa thuận với Trinidad để thăm dò các lô nước sâu; Eni tìm đến Indonesia khi dịch chuyển khỏi khí đốt Nga; TotalEnergies đầu tư lớn vào điện tái tạo ở Ấn Độ; Equinor tận dụng phát hiện cũ nhằm tăng nguồn cung cho châu Âu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

'Ông lớn' dầu khí Vương quốc Anh muốn tăng sản lượng LNG lên 30% vào năm 2025

Công ty năng lượng khổng lồ của Vương quốc Anh BP đang lên kế hoạch tăng nguồn cung khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) khoảng 32% từ mức năm 2022 lên 25 triệu tấn/năm (34 tỷ mét khối/năm) vào năm 2025, theo Montel.

'Cơn sốt vàng' mới ở Mỹ với khí hóa lỏng

Một 'cơn sốt vàng' thời hiện đại đang làm rung chuyển trung tâm năng lượng ở Port Arthur, với sức hút từ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) - nguồn năng lượng hydrocacbon mới nhất.

Trung Quốc dẫn đầu trong ký kết các thỏa thuận LNG dài hạn

Các hợp đồng dài hạn về cung cấp LNG đã quay trở lại sau một năm giá cao kỷ lục và khủng hoảng năng lượng.

Yêu cầu lùi ngày xét xử ông Donald Trump

Công tố viên đặc biệt Mỹ phụ trách vụ án hình sự chống lại cựu Tổng thống Donald Trump vì bê bối lưu giữ tài liệu mật ở tư dinh, đã yêu cầu hoãn phiên tòa 4 tháng.

Đức ký hợp đồng dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Đức đã ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Nhịp đập năng lượng ngày 24/6/2023

545/4.676 MW điện tái tạo đã phát điện thương mại; Đức ký hợp đồng mua LNG từ Mỹ; Gazprom của Nga tìm đến châu Phi để khai thác khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/6/2023.

Đức ký thỏa thuận dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Công ty Đức đã ký hợp đồng 20 năm với đối tác Mỹ để nhập khẩu 2,25 triệu tấn LNG mỗi năm. Đây là động thái mới nhất nhằm đảm bảo nguồn cung khi ngừng sử dụng khí đốt của Nga.

Nỗ lực bù đắp khí đốt Nga, Đức ký hợp đồng mua LNG từ Mỹ

Đức vừa ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Đức và Mỹ ký thỏa thuận LNG dài hạn, quyết 'cai nghiện' khí đốt Nga

Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga.

Cơn khát LNG ở châu Á và bất ổn nguồn cung

Với việc khí đốt tự nhiên được coi là nhiên liệu được lựa chọn để củng cố an ninh năng lượng trong quá trình chuyển đổi, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đang trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm tìm kiếm thêm nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), theo Upstream Online.

Nhịp đập năng lượng ngày 21/5/2023

Bộ Công Thương đề xuất Thủ tướng có chỉ thị về tiết kiệm điện; Châu Á đua giành các hợp đồng LNG dài hạn; Hàn Quốc, Anh thúc đẩy hợp tác năng lượng hạt nhân… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 21/5/2023.

Cuộc đua giành các hợp đồng LNG dài hạn của châu Á

Hiện LNG tồn kho toàn cầu có thể ở mức cao kỷ lục trong bối cảnh nhu cầu yếu, tuy nhiên những người mua đang mong đợi và ký kết các thỏa thuận cung cấp dài hạn để đảm bảo đủ LNG cho tương lai mà không phải tiếp xúc với thị trường giao ngay.

Cuộc đua giành các hợp đồng LNG dài hạn

Tồn kho LNG toàn cầu có thể ở mức cao kỷ lục trong bối cảnh nhu cầu yếu, song những khách hàng nghiêm túc đang mong ký kết các thỏa thuận cung cấp dài hạn để đảm bảo đủ LNG cho tương lai mà không phải qua thị trường giao ngay.

Tin Thị trường: Trung Quốc ký kết hai thỏa thuận LNG dài hạn với công ty Mỹ

Trung Quốc ký kết hai thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn với công ty Mỹ; Vấn đề chi phí tiếp tục ảnh hưởng tới các công ty đá phiến Mỹ...

EU tập trung tìm kiếm nguồn cung thay thế, tránh tình trạng 'đói' năng lượng

Chương trình nghị sự hàng đầu của EU về cắt giảm khí đốt của Nga lập luận rằng chỉ còn là vấn đề thời gian cho đến khi Nga đóng tất cả các chuyến hàng khí đốt đến châu Âu. Cuộc họp tuần này của các nhà lãnh đạo EU tập trung vào nhu cầu tìm kiếm nguồn cung thay thế vì sự phụ thuộc 40% của lục địa này đang đặt ngành công nghiệp đói năng lượng của họ tới bờ vực.

Châu Âu vẫn là điểm đến hàng đầu cho LNG của Hoa Kỳ trong tháng thứ 3 liên tiếp

Châu Âu vẫn giữ vị trí là nhà nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu của Hoa Kỳ trong tháng thứ ba liên tiếp, chiếm gần 3/4 lượng xuất khẩu, theo dữ liệu theo dõi sơ bộ của tàu Refinitiv.

Trung Quốc có thể trở thành một nhà kinh doanh LNG lớn

Sau khi trở thành nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất thế giới, Trung Quốc hiện đang tìm cách trở thành một nhân tố trong thương mại LNG toàn cầu. Theo thông tin từ các nhà phân tích hôm 11/2.

Tin thị trường: Ba Lan thực hiện các biện pháp giảm thuế xăng dầu, khí đốt

Công ty Petronas của Malaysia đang đẩy nhanh việc mở các mỏ khí đốt mới; TotalEnergies, Marsa LNG và OQ sẽ phát triển nguồn khí đốt của Vương quốc Hồi giáo Oman.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (20/12-26/12)

Cựu Thủ tướng Pháp tham gia tập đoàn hóa dầu Sibur của Nga; Kế hoạch phát triển của Gazprom Neft cho năm 2022; Ukraine kiện Gazprom lên Ủy ban châu Âu; Lukoil dự báo giá dầu đạt 380 USD/thùng vào năm 2050; Cháy nhà máy lọc dầu Baytown của Exxonmobil… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Trung Quốc sẽ là nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022

Trung Quốc vừa ký hợp đồng nhập khẩu LNG của Mỹ có thời hạn 20 năm. Theo đó, vào năm 2022, quốc gia này sẽ trở thành nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất thế giới.

Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022

Reuters ngày 21/12/2021 đưa tin Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới.

CNOOC nhận lô hàng LNG đầu tiên từ nhà xuất khẩu Mỹ

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã ký một thỏa thuận với công ty Venture Global LNG của Mỹ để mua LNG từ một cơ sở xuất khẩu mới ở Louisiana.

Đột phá hợp tác năng lượng Mỹ-Trung giữa cạnh tranh nước lớn gay gắt

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) đã ký thỏa thuận mua khí hóa lỏng LNG với đối tác Venture Global (Mỹ) thời hạn 20 năm.

Trung Quốc giành nguồn cung LNG của EU

Mới đây, Trung Quốc tăng cường mua LNG của Mỹ trong bối cảnh nước này lâm vào tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng. Trung Quốc đang hoàn tất các hợp đồng mua nhiên liệu LNG quy mô lớn từ Mỹ trong những năm tiếp theo và điều này liệu có đẩy EU phụ thuộc hơn vào nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga.

Khủng hoảng năng lượng thúc đẩy Trung Quốc tăng nhập khẩu LNG từ Mỹ

Giá khí đốt leo thang và tình trạng thiếu điện đang diễn ra tại Trung Quốc làm dấy lên những quan ngại về an ninh nhiên liệu của nước này.

Trung Quốc tìm kiếm nguồn cung LNG dài hạn của Mỹ

Một số gã khổng lồ năng lượng Trung Quốc đã tăng cường thảo luận với các nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ để đảm bảo các thỏa thuận cung cấp dài hạn do giá giao ngay kỷ lục ở châu Á, nhu cầu tăng và nỗi lo thiếu điện, Reuters dẫn các nguồn tin trong ngành.

Khủng hoảng năng lượng, Trung Quốc 'cầu cứu' nguồn cung Mỹ

Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc đang đàm phán với nhà xuất khẩu Mỹ để mua khí đốt hóa lỏng (LNG) trong bối cảnh giá khí đốt tăng cao và tình trạng thiếu điện làm dấy lên lo ngại về an ninh nhiên liệu nước này.

Reuters: Trung Quốc muốn mua khí hóa lỏng của Mỹ

Nguồn tin của Reuters khẳng định, một cuộc khủng hoảng năng lượng tiềm tàng đang khiến Trung Quốc âm thầm 'chốt' nhiều đơn LNG lớn với Mỹ.