Nhìn từ Hà Nội: Chủ tịch Trung Quốc thăm châu Âu

Trong tuần qua, chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là sự kiện thu hút sự chú ý của dư luận thế giới. Diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và mối quan hệ giữa châu Âu và Trung Quốc đều có nhiều biến động, theo Tân Hoa Xã, chuyến thăm này nhằm thúc đẩy quan hệ giữa Trung Quốc và châu Âu phát triển bền vững, ổn định và lành mạnh. Vậy thông qua chuyến thăm này, nhà lãnh đạo Trung Quốc muốn gửi đi thông điệp gì đối với châu Âu?

'Đòn bẩy' giải quyết những biến động toàn cầu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang trong chuyến công du cấp Nhà nước tới ba quốc gia châu Âu gồm Pháp, Serbia và Hungary. Chuyến công du này được giới chuyên gia đánh giá sẽ thúc đẩy ổn định trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến công du thúc đẩy ổn định trong biến động

Ngày 5/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến công du châu Âu, với các chặng dừng chân ở Pháp, Serbia và Hungary. Chuyến đi được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tổng thể mối quan hệ giữa Trung Quốc với 3 nước nói riêng cũng như với Liên minh châu Âu (EU) nói chung phát triển ổn định và lành mạnh, góp phần củng cố sự ổn định trong một thế giới đầy biến động.

Thúc đẩy ổn định trong biến động

Từ ngày 5-10/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu với các chặng dừng chân ở Pháp, Serbia và Hungary. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Trung Quốc tới Liên minh châu Âu (EU) trong gần 5 năm qua, được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tổng thể mối quan hệ giữa Trung Quốc với 3 nước nói riêng cũng như với EU nói chung phát triển ổn định và lành mạnh, góp phần củng cố sự ổn định trong một thế giới đầy biến động.

Thủ tướng Đức thăm chính thức Trung Quốc, thúc đẩy quan hệ song phương

Ngày 14/4, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đến thành phố Trùng Khánh - phía Tây Nam Trung Quốc, bắt đầu chuyến thăm chính thức kéo dài 3 ngày.

Phát triển bền vững trong bối cảnh mới từ góc nhìn quốc gia và doanh nghiệp

Ngày 4/4, Trường Đại học Ngoại thương tổ chức Hội thảo quốc tế Phát triển bền vững trong bối cảnh mới: Từ góc nhìn quốc gia và doanh nghiệp.

Điều gì đã khiến NATO ném bom Nam Tư?

Sự kiện NATO ném bom Nam Tư được coi là 'đỉnh cao của sự coi thường luật pháp quốc tế'. Vậy điều gì đã thúc đẩy NATO hành động?

Nhìn từ Hà Nội: Bầu cử Tổng thống Nga 2024

Đúng như các chuyên gia đã dự đoán, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã giành được chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024 và sẽ tiếp tục lãnh đạo nước Nga trong nhiệm kỳ 2024-2030. Là một trong những cuộc bầu cử được quan tâm hàng đầu thế giới trong năm nay, bầu cử Tổng thống Nga có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi kết quả bầu cử sẽ thể hiện vị thế của đương kim Tổng thống Vladimir Putin trên chính trường Nga, đồng thời gửi đi thông điệp của nước Nga tới thế giới, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị đang gia tăng.

Giữ gìn và phát huy giá trị danh nhân văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự hiện nay

Sáng 22/3, tại Hà Nội, Hội đồng lý luận Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp hội đồng 'Danh nhân văn hóa Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước – Những vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự'.

Tiến không được lùi cũng chẳng xong, NATO phải làm gì với Ukraine?

Cho đến khi 'các điều kiện được đáp ứng' để Ukraine trở thành thành viên, các nước NATO cần hỗ trợ nhiều hơn cho quốc gia Đông Âu và tăng chi tiêu quốc phòng.

'Schengen quân sự' của NATO là gì?

Phương Tây đang ủng hộ ý tưởng di chuyển quân sự tự do, tìm cách ký kết thỏa thuận tạo ra hành lang quân sự trên khắp châu Âu.

Chuyến công du đa thông điệp của Thủ tướng Bỉ tới Trung Quốc

Đặt chân đến Bắc Kinh trong chuyến công du kéo dài từ ngày 11-12/1, Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo không những đại diện cho Brussel, mà còn mang đến tiếng nói của khu vực.

Lối thoát nào cho đàm phán Azerbaijan - Armenia?

Các nhà phân tích chính trị quốc tế cho rằng, việc Azerbaijan và Armenia hòa đàm trực tiếp có thể mang tới hiệu quả tích cực hơn cho các cuộc đàm phán thông qua trung gian. Hòa đàm trực tiếp giữa hai nước thay vì phải thông qua một nước thứ ba cũng là mong muốn lâu nay của Azerbaijan. Thực tế đã chứng minh mong muốn này có kết quả tích cực.

Đột phá trong đàm phán hòa bình Azerbaijan - Armenia

Trên thực tế, thỏa thuận mới đầu tiên giữa Azerbaijan Armenia cho thấy các cuộc đàm phán song phương trực tiếp có thể hiệu quả hơn các cuộc đàm phán qua trung gian.

Chung tay đưa mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống

'Sự chung tay của mỗi thành viên trong xã hội, sự thay đổi nhận thức của từng cá nhân đến cộng đồng chính là yếu tố quan trọng nhất để các mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống', PGS. TS Đào Thanh Trường - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) nhấn mạnh tại tọa đàm khoa học 'Khung chỉ báo cho cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái - xã hội: Nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam'.

Tìm giải pháp tiếp cận thị trường quốc tế đối với sản phẩm OCOP tỉnh Đắk Lắk

Sáng 16-11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Viện Nghiên cứu châu Âu (Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) và Viện Kinh tế và Quản lý Tây Nguyên phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo khoa học khả năng tiếp cận thị trường quốc tế đối với sản phẩm OCOP tỉnh Đắk Lắk.

Gỡ vướng để thúc đẩy tín dụng xanh

Tài chính xanh là một cấu phần quan trọng, đóng góp vào chiến lược tăng trưởng xanh của một quốc gia. Tại Việt Nam, tài chính xanh đang được quan tâm triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển xanh, bền vững, với cam kết phát thải ròng bằng 0 Netzero vào năm 2050.

Viện Nghiên cứu châu Âu – vẻ vang 30 năm thành lập

Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập là một dấu mốc quan trọng của Viện Nghiên cứu châu Âu. Với bề dày truyền thống và thành tích 30 năm qua, Viện Nghiên cứu châu Âu sẽ tiếp tục đạt được nhiều thành công mới, có nhiều đóng góp thiết thực hơn nữa vào sự nghiệp phát triển của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và đất nước.

Sắp có cuộc đấu tàng hình giữa hai địch thủ bên bờ Aegean

Hai thành viên kém thân thiện nhất của NATO có lịch sử đối đầu trên không là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ sắp có máy bay tàng hình mới là F-35 và TF-Kaan.

Việt Nam và Pháp chia sẻ kinh nghiệm về phát triển kinh tế xanh

Phát triển kinh tế xanh là xu hướng chung của nhiều nền kinh tế và việc chia sẻ các kinh nghiệm trong lĩnh vực này là rất cần thiết.

Việt Nam - Pháp: Hướng tới phát triển xanh và bền vững

Chiều 7/7 đã diễn ra Diễn đàn kinh tế Việt Nam-Pháp 2023: 'Hướng tới phát triển xanh và bền vững' (gọi tắt là Diễn đàn) do Trường Đại học Kinh tế và Khoa Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức cùng Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam-Pháp, Viện Nghiên cứu Châu Âu (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam).

Diễn đàn kinh tế Việt Nam-Pháp 2023: Hướng tới phát triển xanh và bền vững

Diễn đàn được tổ chức nhằm tôn vinh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nước, đồng thời là cầu nối giữa các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp và học giả giao lưu, đề xuất các kế hoạch hơp tác sâu rộng, góp phần đưa quan hệ hai nước vươn tới một tầm cao mới, toàn diện, lâu dài.

Định giá các-bon để huy động nguồn lực tài chính

Chính phủ Pháp đảm bảo thu hồi năng lượng đối với chất thải không thể tái chế bằng công nghệ hiện có và bắt nguồn từ các hoạt động thu gom hoặc phân loại riêng biệt.

Người Phương Tây tự vấn mục đích đối với Nga

Cả luật sư Mỹ, nhà bình luận Mỹ và giáo sư Serbia đều có chung nhận định rằng, phương Tây, đặc biệt là Mỹ, muốn sử dụng nhiều cách thức khác nhau, bao gồm cả thông qua Ukraine, để gây thiệt hại cho Nga, thậm chí làm tan rã quốc gia Đông Âu này.

Giáo sư Serbia nói về mục đích của phương Tây đối với Nga

Cả giáo sư Serbia, luật sư Mỹ và nhà bình luận Mỹ đều chung nhận định rằng phương Tây, đặc biệt là Mỹ, muốn sử dụng nhiều cách thức khác nhau, bao gồm cả thông qua Ukraine, để gây thiệt hại cho Nga, thậm chí làm tan rã quốc gia Đông Âu này.

Nhìn từ Hà Nội: Bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Gay cấn cuộc đua song mã

Hôm nay (28/5), đương kim Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và đối thủ chính Kemal Kilicdaroglu sẽ bước vào bầu cử vòng 2, nhằm tìm ra Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trong vòng 5 năm tới.

Bẫy nợ của Trung Quốc và tác động đến các quốc gia Nam Á

Hôm 30/3, hội thảo 'Bẫy nợ của Trung Quốc và tác động đến các quốc gia Nam Á' đã diễn ra tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Tạo động lực mới cho mối quan hệ ASEAN - EU

Ngày 21/3, tại trụ sở của Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS) tại Brussels, Bỉ đã diễn ra Hội thảo 'ASEAN - EU 45 năm quan hệ: Một động lực mới'. Hội thảo do Ủy ban các nước ASEAN tại Brussels và EIAS phối hợp tổ chức.

Tạo động lực mới cho quan hệ ASEAN - EU

Ngày 21/3, một hội thảo với chủ đề 'ASEAN - EU, 45 năm quan hệ: Một động lực mới' đã diễn ra tại trụ sở của Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS) ở thủ đô Brussells của Bỉ.

Vương quốc Anh gợi mở giải pháp giúp VN phát triển công nghiệp văn hóa

Với thành tựu và kinh nghiệm từ nền công nghiệp sáng tạo của mình, Vương quốc Anh sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ Việt Nam phát triển công nghiệp văn hóa, thiết thực đóng góp cho nền kinh tế đất nước.

Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.

Ngôn ngữ thượng lưu một thời và sự thất sủng của tiếng Pháp ở Morocco

Một nghiên cứu cho thấy tiếng Anh ngày càng hấp dẫn với giới trẻ Morocco, trong khi những người thượng lưu nói tiếng Pháp một thời cảm thấy 'bị phản bội'.

Thế giới Thế giới Liên minh châu Âu ngày càng coi trọng mối quan hệ với ASEAN

Chuyên gia của EIAS nhận định việc EVFTA được ký kết rất nhanh chóng cho thấy sự năng động của Việt Nam trong ASEAN, và đây có thể là mô hình cho các thành viên ASEAN khác trong đàm phán FTA với EU.

EU ngày càng coi trọng mối quan hệ với ASEAN

Nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ sẽ diễn ra hôm 14/12 tại Brussels, phóng viên TTXVN tại Bỉ đã có cuộc trao đổi với ông Axel Goethals, CEO của Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS).

Thắt chặt kết nối Á-Âu

Chặng đường dài 45 năm qua cùng với những thành tựu hợp tác hiệu quả là minh chứng cho mối quan hệ năng động giữa Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á và Liên minh châu Âu (EU). Là một thành viên chủ động, có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam luôn coi trọng đẩy mạnh hợp tác với EU nói chung và từng nước thành viên EU nói riêng, góp phần bắc nhịp cầu gắn kết chặt chẽ giữa châu Á và châu Âu.

Nhìn từ Hà Nội: Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak: Cương vị mới – Thách thức mới

Việc cựu Thủ tướng Anh Liz Truss tuyên bố từ chức sau hàng loạt sóng gió bủa vây bà trong những tuần gần đây đã mở đường cho cuộc bầu chọn lãnh đạo vô cùng nhanh chóng của Đảng Bảo thủ. Ông Rishi Sunak, Cựu Bộ trưởng Tài chính Anh, cũng chính là đối thủ của bà Liz Truss trong cuộc đua vị trí lãnh đạo nước Anh trong mùa hè vừa qua, đã có cú lội ngược dòng ngoạn mục và trở thành tân Thủ tướng Anh.

Những thách thức nào đang đặt ra trong thu hút FDI từ EU vào Việt Nam

Thu hút FDI EU vào Việt Nam được kỳ vọng tạo ra xung lực hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhưng dòng vốn này đang đối mặt với 2 thách thức mới là xu hướng đầu tư và tác động của biến động tỷ giá.

Vụ nổ trên cầu Crimea cho thấy lằn ranh đỏ của Nga đã bị vượt qua?

Một số nhà quan sát cho rằng hàng loạt cuộc không kích tên lửa của Nga vào nhiều thành phố của Ukraine ngày 10/10 đã cho thấy vụ nổ trên cầu Crimea là một 'lằn ranh đỏ' và lằn ranh đó đã bị vượt qua.

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 'dính' những sai phạm nào?

Ban Thường vụ Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã thiếu kiểm tra, giám sát, để xảy ra nhiều sai phạm trong công tác cán bộ.