Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai quật khảo cổ tại Tháp đôi Liễu Cốc

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa có quyết định cho phép thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc ở thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Khám phá văn hóa Việt Nam qua 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam'

Cuốn sách 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của Louis Bezacier do Nhã Nam ấn hành, gồm 7 bài nói chuyện và một tập sách kèm hình chiếu được thực hiện ở Bảo tàng Louis Finot (hiện là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội), dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.

Nghệ thuật An Nam qua góc nhìn của học giả nước ngoài

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' là tập tư liệu quý giá phác họa một bức tranh tổng quát về mỹ thuật, kiến trúc, nghi lễ và văn hóa Việt Nam qua góc nhìn của học giả Louis Bezacier.

Phác họa bức tranh tổng thể mỹ thuật Việt

Dành thời gian dài nghiên cứu, học giả Pháp Louis Bezacier tự nhận thức việc mình làm là nhặt nhạnh từng hạt ngọc, so sánh, giám định, khảo tả, phân tích, rồi tổng hợp để tạo nên chuỗi vòng nghệ thuật An Nam.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm nổi tiếng về nghệ thuật An Nam

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của học giả Louis Bezacier tập hợp bảy bài nói chuyện vào một tập sách kèm hình ảnh được thực hiện ở bảo tàng Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.

Ngày Tết và những phong tục đặc biệt của người An Nam gần một thế kỷ trước

Tập hợp 38 công trình nghiên cứu gồm các tiểu luận và tản văn của nhiều học giả người Pháp và Việt Nam, ấn phẩm 'Nước Nam một thuở' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sưu tầm, bổ sung, dịch thuật, đã cung cấp cái nhìn thoáng qua về Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

Hợp tác quốc tế trong bảo tồn di sản

Với sự hỗ trợ và kết nối của UNESCO, 15 chính phủ, 50 tổ chức phi chính phủ và hơn 10 tổ chức quốc tế đã triển khai các hoạt động hợp tác nghiên cứu bảo tồn di sản Huế, với tổng kinh phí hơn 10 triệu USD.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Ngày 20/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 20/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 20/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Phát lộ nhiều dấu tích quan trọng tại chùa Hàm Long, Quảng Ninh

Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .

Quảng Ninh: Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng tại Di tích Chùa Hàm Long

Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.

Ngoại giao văn hóa định hình căn cước dân tộc

Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.

Những 'nhịp cầu' ngoại giao văn hóa

Năm 2023 ghi dấu ấn của những hoạt động ngoại giao văn hóa nhộn nhịp, sôi động và đầy ý nghĩa. Không chỉ những nét văn hóa Việt đặc sắc tiếp tục được quảng bá, giới thiệu ra bạn bè quốc tế, mà ở chiều ngược lại, nhiều quốc gia cũng đem đến cho công chúng Việt những tinh hoa văn hóa hoặc sản phẩm văn hóa của sự hợp tác, kết nối.

Xót xa nhìn di chỉ Chăm Phong Lệ sắp thành phế tích tại Đà Nẵng

Được công nhận di tích, quy hoạch xây dựng thành Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 nhưng đến nay di chỉ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đang trở thành phế tích.

Hoàn nguyên bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara là một trong 10 sự kiện nổi bật của Đà Nẵng năm 2023

Ngày 28-12, Cổng thông tin điện tử thành phố công bố 10 sự kiện nổi bật của Đà Nẵng trong năm 2023. Trong đó có sự kiện Quảng Nam và Đà Nẵng bàn giao, tiếp nhận 2 chi tiết còn thiếu của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara (Chuyên đề Công an Đà Nẵng đã nhiều lần phản ánh trước đó).

Nhiều giải pháp thiết thực bảo tồn, phát huy giá trị nền văn hóa Óc Eo

Nền văn hóa Óc Eo có những giá trị to lớn về nhiều mặt như lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội.

Thâm trầm Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới nằm cách TP Hội An (Quảng Nam) chừng 40 km. Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam, được xây dựng từ cuối thế kỷ IV - XIII, ngày nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên.

Điểm hẹn cho người yêu văn hóa, nghệ thuật

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, các quận, huyện, thị xã cũng tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.

Khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực' đã chính thức khai mạc vào sáng ngày 23/11 tại nhà trưng bày Khu di tích Cổ Loa thuộc thôn Chùa, xã Cổ Loa (Đông Anh), nhân kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11-2005/23-11-2023).

Triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), sáng 23-11, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng trò chuyện về giáo dục - kỳ cuối: Giáo dục không thể vì mục tiêu lợi nhuận!

Tiếp theo kỳ trước, ở bài viết này, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng tiếp tục đưa ra nhiều góc nhìn đáng chú ý về vấn đề giáo dục. Trong đó, chia sẻ quan điểm trước câu hỏi: giáo dục có thể nào là một ngành kinh doanh, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng nói: 'Với tôi, giáo dục chỉ có thể là giáo dục không vì mục tiêu lợi nhuận. Lý do sống còn của nhà trường phải đừng là lợi nhuận mà là giáo dục. Điều đó không có nghĩa nó không làm ra lợi nhuận'.

1.000 đại biểu tham dự Hội thảo khảo cổ học toàn quốc

Ngày 2/11, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 - năm 2023: Những phát hiện mới về khảo cổ học.

Phát hiện di cốt người niên đại khoảng 10.000 năm ở Hà Nam

Đây là dạng mộ cải táng và mộ song táng được chôn theo tư thế nằm co bó gối, có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Phát hiện di cốt người khoảng 10.000 năm trước

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện di cốt người ở 3 mộ trẻ em và người trưởng thành có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm trong đợt khai quật ở Hang đội 4 trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tam Chúc (Hà Nam)

Rà soát đánh giá lại tác động của môi trường tới bãi đá cổ Sa Pa

Trong 3 ngày (31/10 – 2/11), đoàn công tác của Viện Viễn Đông Bác cổ (Pháp) tại Hà Nội phối hợp với Bảo tàng tỉnh (Sở Văn hóa và Thể thao) và Sở Du lịch tổ chức chuyến khảo sát, nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu và số hóa hệ thống thông tin khu chạm khắc đá cổ Sa Pa.

Nhiều chuyên gia hàng đầu tham gia hội thảo Thông báo khảo cổ học toàn quốc

Sáng 2/11, tại Tam Chúc, Kim Bảng (Hà Nam) đã diễn ra hội thảo 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58'.

Kỳ II: Du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn

Bức tranh du lịch Quảng Ninh từng bước được tô điểm bằng những nét vẽ với gam màu tươi sáng, khẳng định được thương hiệu trong nước và thế giới.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Top 10 công trình kiến trúc thuộc địa nổi tiếng nhất Hà Nội

Trên bản đồ kiến trúc thế giới, Hà Nội được biết đến như một thành phố còn lưu giữ được di sản kiến trúc thuộc địa phong phú với nhiều công trình đặc sắc. Cùng điểm qua một số công trình kiến trúc thuộc địa tiêu biểu của Hà Nội.

Trao đổi học thuật chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'

Ngày 20/9, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức chương trình trao đổi học thuật với chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'.

Văn miếu Vĩnh Phúc – sự hồi sinh trong di sản văn hóa

Sáng 22/8, tại Văn miếu Vĩnh Phúc, bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 02/9.

Về nơi 'lưu dấu Anh hùng'

Cách TPHCM khoảng hơn 100km với gần 3 tiếng đường bộ, chúng tôi tìm về Nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82 (xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) trong những ngày tháng 8 lịch sử này. Mặc dù đã đặt chân đến đây nhiều lần, nhưng cảm xúc vẫn luôn bồi hồi, xen lẫn tự hào, vinh dự...

Ẩn số không lời giải ở cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào

Chủ nhân thực sự của cánh đồng Chum đến nay vẫn là ẩn số. Giám định niên đại cho thấy những chiếc chum được tạo tác liên tục trong một khoảng thời gian rất dài, từ khoảng năm 500 TCN đến 800 SCN...

Có một thư viện đặc biệt lưu giữ ký ức về Hà Nội

Nằm trong con ngõ nhỏ xóm Hạ Hồi (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Viện Viễn đông Bác Cổ là 'địa chỉ văn hóa' của nhiều thế hệ độc giả Hà Nội. Có những độc giả cao tuổi đã từng gắn bó với thư viện gần cả cuộc đời.

Tại sao cứ chen vào khu vực Nhà hát Lớn để xây nhà hát?

Nhà sử học Dương Trung Quốc đặt câu hỏi: Hà Nội đang mở rộng ra ngoại ô, tại sao cứ phải xây dựng Nhà hát các dân tộc Việt Nam chen vào khu vực Nhà hát Lớn?