Kiểm soát ngôn ngữ đầu ra 'độc hại' của các chatbot trí tuệ nhân tạo

Các nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo cảnh báo, những chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT có thể đưa ra những phản hồi gay gắt, độc hại, phân biệt chủng tộc. Ngôn ngữ đầu ra của chúng cần được kiểm soát để việc tương tác giữa con người với AI an toàn và lành mạnh hơn.

AI có hủy diệt nhân loại?

AI (trí tuệ nhân tạo) đang đi vào cuộc sống của mỗi quốc gia, mỗi con người và biến những điều không tưởng thành hiện thực một cách nhanh chóng, giúp giải phóng sức lao động của con người. Tuy nhiên, sự thâm nhập như vũ bão ấy của AI đang gây ra những lo ngại rằng sự phát triển của AI có thể đánh dấu sự kết thúc của loài người nếu những kẻ xấu nhúng tay vào; giảm thiểu rủi ro của AI nên là ưu tiên toàn cầu bên cạnh các rủi ro quy mô xã hội khác như đại dịch và chiến tranh hạt nhân. Một cuộc đua kiểm soát AI đang thực sự bắt đầu.

Mỹ kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI) như thế nào?

Mỹ đã đưa ra kế hoạch trị giá 140 triệu USD để thành lập 7 viện nghiên cứu AI mới, yêu cầu các cơ quan chính phủ soạn thảo hướng dẫn sử dụng AI an toàn.

Bốn tập đoàn lớn của Hàn Quốc tăng cường ứng phó với vấn đề chuỗi cung ứng

Bốn tập đoàn lớn của Hàn Quốc là Samsung, SK, Hyundai Motors và LG, gần đây đã tăng cường tuyển dụng các chuyên gia về lĩnh vực và tập trung củng cố các cơ cấu chuyên môn để ứng phó với tình hình mới

Trí tuệ nhân tạo, dừng lại hay bước tiếp?

Việc ông Sam Altman - Giám đốc điều hành của hãng công nghệ OpenAI ra điều trần trước Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ về việc giám sát trí tuệ nhân tạo (AI) một lần nữa gây chấn động giới công nghệ. Trong khi việc tranh cãi về phát triển AI đang rất gay cấn trên phạm vi toàn cầu.

'Cha đẻ' ChatGPT chuẩn bị điều trần trước Quốc hội Mỹ

Động thái này diễn ra trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách ở Mỹ tăng cường giám sát trí tuệ nhân tạo (AI) khi công nghệ này đang bùng nổ ở nhiều quốc gia.

Chỉ ra trách nhiệm của các hãng công nghệ đối với AI

Các tập đoàn công nghệ phải gánh vác trách nhiệm 'đạo đức' trong công cuộc bảo vệ xã hội trước những mối nguy hại tiềm tàng mà công nghệ AI có thể gây ra.

Tổng thống Mỹ Joe Biden họp bàn về rủi ro AI với các CEO công nghệ

Ngày 4/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tổ chức một cuộc gặp mặt với CEO từ các công ty công nghệ hàng đầu như Microsoft và Alphabet để thảo luận về AI và các vấn đề xoay quanh an toàn sản phẩm AI trước khi triển khai sử dụng.

Nhà Trắng 'triệu tập' lãnh đạo Big Tech thảo luận về rủi ro AI

Nhà Trắng cho biết, có cuộc thảo luận với CEO các công ty trí tuệ nhân tạo hàng đầu như Google và Microsoft trong ngày 4/5 để thảo luận về các rủi ro và biện pháp bảo vệ trước công nghệ AI.

Ông Biden gặp CEO Microsoft, Google để bàn về mối nguy từ AI

Tổng thống Joe Biden hôm 4/5 đã gặp CEO các công ty trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu, bao gồm Microsoft và Google, để thảo luận về sự phát triển cũng như mối nguy của công nghệ này.

Tăng năng lực cạnh tranh về trí tuệ nhân tạo

Bộ Khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông Hàn Quốc vừa công bố phương án tăng cường năng lực cạnh tranh siêu trí tuệ nhân tạo (AI), đặt mục tiêu đứng thứ nhất thế giới ở lĩnh vực AI chuyên môn và lĩnh vực nền tảng siêu trí tuệ nhân tạo sử dụng tiếng Hàn.

Hàn Quốc thành lập hiệp hội phối hợp chiến lược về trí tuệ nhân tạo

Việc thành lập cơ quan tư vấn đáp ứng nhu cầu thực tế về phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) cũng như cần có cơ quan điều phối để xúc tiến hợp tác và phối hợp chiến lược giữa các công ty AI của Hàn Quốc.

Giữa 'bão' ChatGPT, ngành thạc sĩ về AI tuyển sinh quy mô lớn chưa từng có

Trong bối cảnh bùng nổ các công nghệ mới như ChatGPT, Đại học Texas (Mỹ) đang lên kế hoạch đào tạo hàng nghìn sinh viên về trí tuệ nhân tạo (AI).

Tỷ lệ camera/người dân của Việt Nam ngang Nhật, bằng 1/5 Trung Quốc

Việt Nam cần gia tăng tỷ lệ camera/người dân để thúc đẩy việc tự động hóa, AI hóa các công việc giản đơn, tiết kiệm nhân lực nhằm sử dụng cho các công việc tạo ra nhiều giá trị.