Ảo vọng 'cờ vàng ba sọc' và âm mưu Diễn biến hòa bình - hãy cảnh giác!

Chiến tranh đã đi qua ngót nửa thế kỷ nhưng đây đó trên địa cầu vẫn còn có những thế lực, những kẻ ôm mộng 'ngày về' Việt Nam bằng ảo vọng 'cờ vàng'.

Phê phán quan điểm đối lập, tách rời Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời gian gần đây lại rộ lên nhiều bài viết, video clip tán phát trên các trang báo nước ngoài bằng tiếng Việt, mạng xã hội... với luận điệu cho rằng 'Chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời' và đưa ra lời khuyên:

Nhận diện thủ đoạn bôi lem công tác đối ngoại nhân quyền của Việt Nam

Xuyên tạc, chống phá vấn đề nhân quyền là một trong những âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị. Trong thời gian qua, lợi dụng các hoạt động đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc.

Phản bác các luận điệu xuyên tạc về công tác cán bộ của Đảng

Công tác cán bộ được Đảng xác định là khâu 'then chốt'; là vấn đề mà nhân dân, dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm. Việc lựa chọn, bố trí nhân sự vì thế luôn bị các thế lực thù địch lợi dụng để đưa ra đồn đoán, xuyên tạc với những thông tin xuyên tạc.

Xuyên tạc Chiến thắng 30-4: Sự lạc lõng của các thế lực thù địch

Các thế lực thù địch dựng lên các luận điệu sai trái nhằm xuyên tạc dấu mốc chói lọi trong lịch sử dân tộc mà cả thế giới đều công nhận.

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2026-2028, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá nhằm hạ uy tín Việt Nam.

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2026-2028, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá nhằm hạ uy tín Việt Nam.

Luận điệu xuyên tạc trắng trợn

Từ ngày 7 đến 12-4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Trung Quốc theo lời mời của Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế. Lợi dụng sự kiện ngoại giao này, các đối tượng xấu đã tập trung xuyên tạc, tung ra nhiều luận điệu xấu, độc nhằm kích động sự bất ổn, gây hoang mang dư luận.

Sự bịa đặt trơ trẽn!

'Chân mình còn lấm bê bê, lại cầm bó đuốc đi rê chân người' là câu ca dao ý nói bản thân mình còn rất nhiều thói hư, tật xấu, khiếm khuyết lại đi soi mói, bới móc chuyện người khác. Câu ca dao này nói về tổ chức khủng bố Việt Tân lúc nào cũng đúng. Tuy là tổ chức bị xã hội Việt Nam lên án, khinh bỉ, nhưng chúng vẫn đi rao giảng về đạo đức, dân chủ, nhân quyền một cách trơ trẽn.

Khóc mướn thời nay

Người hành nghề khóc mướn là người có 'chuyên môn' được thuê để khóc trong đám tang nhằm tạo ấn tượng rằng, người quá cố là nhân vật có tiếng và được quyến thuộc yêu mến, kính trọng. Trong các đám tang của những nhà giàu ngày xưa thường có một người phụ nữ xõa tóc, vật vã gào khóc bên linh cữu người quá cố. Nếu không để ý thì nhiều người cứ ngỡ bà ta là ruột thịt của người đã mất. Tuy nhiên, chỉ khi nghe bà ta liên tục sụt sịt đổi giọng xưng hô lúc thì vợ, sau lại em, rồi sang con, cháu, chắt của người xấu số thì ai nấy mới vỡ lẽ đây là người khóc mướn. Ngoài ý nghĩa nêu trên, cụm từ 'khóc mướn' còn biểu hiện sự thương cảm, đau xót một cách giả dối, không chân tình.

Trò hề của những con rối

'Việt Nam là một trong 5 quốc gia có số nhà báo bị giam giữ cao nhất trên thế giới trong năm 2023 với tổng cộng 19 người. Con số thống kê này chỉ sau Trung Quốc, Myanmar, Belarus và Nga'. Đánh giá nêu trên do Ủy ban Bảo vệ nhà báo (CPJ) đưa ra được Việt Tân cắt ghép thành video đăng trên facebook ngày 21-1-2024.

'Văn hóa từ chức'

'Văn hóa từ chức' là một bộ phận của văn hóa chính trị, khi những người cán bộ lãnh đạo nhận thấy bản thân không còn xứng đáng đảm nhận chức vụ và trách nhiệm được giao phó. Đây là một quyết định cá nhân, có thể được đưa ra vì nhiều lý do khác nhau, vì vậy 'văn hóa từ chức' thường được xem là một biểu hiện của sự trung thực và trách nhiệm.

'Nói người, chẳng nghĩ đến ta'

Trong kho tàng văn học dân gian vô cùng đa dạng và phong phú của Việt Nam, ca dao chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Mỗi bài ca dao đều mang một ý nghĩa, nét đẹp và thông điệp ẩn chứa riêng. Khi đọc và hiểu được ca dao, chúng ta sẽ rút ra nhiều bài học cũng như kinh nghiệm sống mà chính những người đi trước đã đúc kết và truyền lại. Và hai câu ca dao sau là một minh chứng: 'Nói người, chẳng nghĩ đến ta/ Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần'; 'Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười'.

Lại là cái tiêu chuẩn kép

Trong tác phẩm 'Đaghextan của tôi' của Raxun Gamzatov, nhân vật Abutalip nói: 'Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác'. Là một dân tộc luôn phải đấu tranh chống lại các cuộc xâm lăng của ngoại bang nên lịch sử Việt Nam là lịch sử được viết bằng máu và nước mắt của cả dân tộc. Thế nên, người Việt Nam không khi nào và không bao giờ cho phép mình được lãng quên lịch sử. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai để biến thù thành bạn.

Cảnh giác trước thông tin xuyên tạc sự thật về việc điều chỉnh giá điện

Các thế lực thù địch và cơ hội chính trị đang lợi dụng việc Chính phủ điều hành điều chỉnh giá điện để bóp méo, xuyên tạc, làm sai lệch bản chất sự việc.

Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài 2: Âm mưu thâm độc sau vỏ bọc mĩ miều

Tại sao các thế lực thù địch, phản động vẫn lặp lại những luận điệu xuyên tạc cũ rích, lạc lõng về tình hình nhân quyền ở Việt Nam bất chấp những thành tựu 'không thể phủ nhận' của Việt Nam?

Không thể xuyên tạc lịch sử

'Đào, Phở và Piano' là bộ phim điện ảnh do Nhà nước đặt hàng đang gây 'sốt' phòng vé cũng như mạng xã hội những ngày gần đây. Theo đánh giá của các chuyên gia cũng như nhiều khán giả, đây là bộ phim về đề tài lịch sử có nội dung hay, ý nghĩa, được đầu tư một cách chỉn chu cả về phần nghe lẫn phần nhìn và khi xem phim, mọi người dễ dàng sống dậy tinh thần yêu nước. Trước việc một bộ phim về đề tài lịch sử nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận như nêu trên, giới 'dân chủ' cũng nhanh chóng đăng đàn xuyên tạc, công kích. Thậm chí, chúng còn đưa ra những lời lẽ phản trắc, phủ nhận lịch sử dân tộc.

Phòng, chống 'diễn biến hòa bình': Lại tuyên truyền 'bẩn'!

Sau khi thủ đoạn tung những video clip dàn dựng, cắt ghép, sưu tầm từ nhiều năm trước về cảnh 'đi bộ đội bị lính cũ bắt nạt hoặc phải làm việc cực nhọc' bị bạn đọc bóc mẽ, vạch trần, một số trang mạng phản động, trong đó có Việt Tân tiếp tục dùng chiêu trò khác nhằm kêu gọi thanh niên trốn tránh nhập ngũ để thực hiện âm mưu chống phá đất nước ta.

Người dùng mạng thông thái cần nhận thức đâu là bạn, đâu là thù

Các tổ chức phản động luôn rêu rao tôn chỉ là yêu nước, khát vọng canh tân con người và canh tân Việt Nam, thế nhưng lại luôn bôi nhọ hình ảnh của đất nước, con người Việt Nam; nhất là luôn dùng thủ đoạn lợi dụng sự phát triển của internet, nền tảng mạng xã hội để tuyên truyền, kích động người dân tham gia chống phá, gây rối trật tự công cộng...

Tuổi trẻ với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc

Các thế lực phản động đã và đang tìm mọi cách tiêm nhiễm những luận điểm sai trái, hướng đến kích động bất tuân pháp luật của thanh niên, trong đó có Luật Nghĩa vụ quân sự (NVQS).

Nghiến răng vì… ghen ăn tức ở

'Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa' là câu tục ngữ dùng để chỉ hiện tượng thời tiết thay đổi đang nắng chuyển sang mưa do cóc báo hiệu. Điều này hoàn toàn đúng theo khoa học hiện đại. Cóc hoặc ếch, nhái có bộ da rất nhạy cảm với độ ẩm không khí. Khi trời nắng chúng tìm nơi mát mẻ, lúc trời mưa thì nhảy ra ngoài kèm theo những tiếng gọi bầy đàn. Như vậy, ông cha ta đã đúc kết được quy luật khi trời sắp mưa thì cóc hoặc ếch, nhái sẽ nghiến răng gọi bầy đàn.

Cảnh giác với chiêu trò 'chính trị hóa' các vụ án hình sự

Một số vụ án đơn lẻ bị chúng thổi phồng, suy diễn lái vụ việc sang hướng khác rồi quy kết thành những vấn đề chính trị của đất nước.

Động cơ sai trái, làm sao đánh giá được nhân quyền!

Những ngày đầu năm 2024, vẫn theo thông lệ đánh giá tình hình nhân quyền năm cũ và 'hướng tới năm mới', một số tổ chức quốc tế danh xưng theo dõi nhân quyền, tự do dân chủ, báo chí… lại đưa ra các báo cáo, phán xét rồi tung lên mạng internet. Mốc thời gian thì thay đổi, tên nhân vật cũng có những trường hợp bổ sung mới, còn lại ngôn từ, thủ đoạn chống phá ẩn sau các chữ báo cáo, đánh giá, kiến nghị… thì không có gì khác.

Cảnh giác chiêu trò 'bình mới rượu cũ' của tổ chức phản động

Những ngày gần đây, trên internet, mạng xã hội xuất hiện khá nhiều trang mạng chia sẻ, bình luận các nội dung đề cập đến vấn đề cán bộ, lãnh đạo vi phạm bị xử lý kỷ luật; suy thoái đạo đức, lối sống, nổi bật như: Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long; cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh bị xét xử vì liên quan đến vụ Việt Á... Chưa bàn đến tính chất, nội dung của các vụ việc, nhưng với cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề của một số trang mạng xã hội rõ ràng là đang 'có vấn đề'. Bởi, dường như họ đang muốn dẫn dắt, hướng dư luận theo cách nghĩ của mình, khiến dư luận nhìn nhận các vụ việc một cách méo mó, đầy nghi ngờ và bi quan.

'Gậy ông đập lưng ông'

Nghĩ ra mưu mô, thủ đoạn làm hại người khác nhưng chưa kịp thực hiện đã gây hại ngược lại cho mình. Đó là nghĩa của câu thành ngữ 'Gậy ông đập lưng ông'. Và câu thành ngữ này dùng để nói về Đài BBC tiếng Việt trong thời điểm này quả không sai. Tuy là một đơn vị làm truyền thông với hơn 71 năm kinh nghiệm lại luôn rêu rao nhân danh tự do để bảo vệ tự do báo chí, tự do ngôn luận, để rồi vi phạm một cách trắng trợn, bóp méo sự thật khiến thông tin bị sai lệch, ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia khác.

Dã tâm đen tối

Sau một loạt cú sốc mang tính hệ thống tác động mạnh đến nền kinh tế của nhiều quốc gia cùng một lúc, đó là: Đại dịch Covid-19, thảm họa thiên tai, xung đột tại Ukraine, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xung đột Israel - Hamas..., làm cho mức nợ chính phủ tính theo tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng cao ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển. Điều này cũng có nghĩa là nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ đang lớn dần khi một số quốc gia đứng trước nguy cơ vỡ nợ và kéo theo sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam cũng chịu nhiều sức ép, nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế - xã hội đã khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát và trở thành điểm sáng của kinh tế toàn cầu.

Trò hề cuối năm

Khi những ngày cuối cùng của năm 2023 đang đến rất gần thì các phần tử 'dân chủ' cực đoan chống cộng trong và ngoài nước lại 'rạo rực' trong niềm hân hoan với những 'giải thưởng nhân quyền' của các tổ chức phản động hải ngoại, giống như người chuyên săn hàng giảm giá chờ đón black friday.

Tiếp tục chiêu trò xuyên tạc nhân quyền Việt Nam

Dù chưa hết năm 2023 nhưng đã xuất hiện những 'phúc trình', 'báo cáo', 'trao giải thưởng' với những đánh giá thiếu khách quan, không đúng sự thật về nhân quyền ở Việt Nam.

'…mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường'

Mới đây, trên trang Tiếng dân News, Mạc Văn Trang đã đăng bài viết 'Thương tiếc Võ Văn Tạo'. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu những kẻ 'cùng hội cùng thuyền' khóc than nhau khi 'lá xanh rụng trước lá vàng'. Thế nhưng, Mạc Văn Trang - một kẻ chuyên có những phát ngôn, bài viết chống đối Đảng, Nhà nước và chế độ lợi dụng việc khóc than 'đồng nghiệp' Võ Văn Tạo để tiếp tục có những lời lẽ công kích sự nghiệp cách mạng mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn là việc làm không thể chấp nhận được. Điều này càng thể hiện bản chất 'ngựa quen đường cũ' của những thành phần 'mạt cưa mướp đắng'.

Quản lý AI ở Việt Nam: Tìm lời giải cho bài toán của tương lai

Sự xuất hiện của trí thông minh nhân tạo tiên tiến mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng mang tới không ít thách thức liên quan tới việc quản lý và phát triển công nghệ này, để nó đem lại lợi ích cho xã hội.

Sự thật về cái gọi là 'Giải thưởng nhân quyền Việt Nam'

Những cá nhân, tổ chức nếu thực sự đấu tranh cho dân chủ, vì hòa bình và tiến bộ xã hội, Nhà nước Việt Nam luôn ghi nhận và ủng hộ. Tuy nhiên, nếu lợi dụng dân chủ để vu cáo, bịa đặt, chống phá đất nước, gây bất ổn tới an ninh thì hành vi đó không thể chấp nhận.

Bài 1: Gia tăng luận điệu sai trái, xuyên tạc trong dịp kỷ niệm ngày quốc tế về nhân quyền

Bản 'Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền' ra đời cách đây 75 năm là dấu mốc quan trọng khẳng định khát vọng, mục tiêu chung và nhu cầu phổ quát của nhân loại về quyền con người. Ở Việt Nam, những tư tưởng và giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng, thực thi đầy đủ, nghiêm túc, trách nhiệm. Thế nhưng, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại thường xuyên đưa ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc, vu cáo tình hình nhân quyền để chống phá.

Sự thật về 'ngày hội trở về' của RISE

Đến hẹn lại lên, những ngày cuối năm 2023, các đối tượng cộm cán của RISE - một tổ chức ngoại vi của Việt Tân, lại lên mạng xã hội kêu gọi tham dự cái gọi là chương trình 'Ngày hội trở về phong trào xã hội và một số định hướng đáng chú ý của RISE trong thời gian tới'. Chương trình được nêu sẽ tổ chức vào đầu tháng 12/2023.

Cảnh giác với chiêu trò xuyên tạc về Luật Căn cước

Thời gian gần đây, lợi dụng việc Quốc hội thông qua Luật Căn cước (LCC) và thẻ căn cước công dân có tên gọi mới là 'thẻ căn cước', có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, các tổ chức phản động đã và đang ra sức đẩy mạnh các hoạt động công kích, lôi kéo người dân và gây hoang mang dư luận...

Sự thật về cái gọi là 'Giải thưởng nhân quyền Việt Nam'

Những cá nhân, tổ chức nếu thực sự đấu tranh cho dân chủ, vì hòa bình và tiến bộ xã hội, Nhà nước Việt Nam luôn ghi nhận và ủng hộ. Tuy nhiên, nếu lợi dụng dân chủ để vu cáo, bịa đặt, chống phá đất nước, gây bất ổn tới an ninh thì hành vi đó không thể chấp nhận

Lại 'tát nước theo mưa'

Những ngày gần đây, thông tin liên quan đến việc Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Ninh bị đề nghị kỷ luật do dùng văn bằng trình độ thạc sĩ giả, không do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp nhận được sự chú ý của dư luận. Bên cạnh những ý kiến bình luận mang tính xây dựng, không ít đối tượng xấu đã lợi dụng thông tin để tô vẽ, xuyên tạc nhằm mục đích chống phá chính quyền.

Âm mưu thâm hiểm của Việt Tân qua 'giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng'

Tổ chức khủng bố Việt Tân lại tiếp tục tiến hành các thủ đoạn chống phá Việt Nam bằng cách tăng cường tuyên truyền cái gọi là 'giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng'. Để lôi kéo nhiều người tin theo, chúng thay đổi cách tuyên truyền bằng cách gắn với hoạt động nhân quyền quốc tế

Đến hẹn lại lên

Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp cuối năm, các hội, nhóm 'dân chủ' lại 'tưng bừng' chờ đón các 'giải thưởng nhân quyền'. Thực tế, việc trao giải chỉ là chiêu trò để chống phá chính quyền cũng như 'đánh bóng tên tuổi' cho các cá nhân, tổ chức núp bóng 'dân chủ'.

Thôi đừng hằn học

Đến thời điểm này, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành tốt đẹp nhiều nội dung, chương trình đề ra với những điểm nhấn nổi bật. Cũng như những kỳ họp trước hay khi có sự kiện lớn của đất nước, các thế lực thù địch với Việt Nam lại tiếp tục những chiêu bài xuyên tạc, chống phá. Mục đích của chúng không nằm ngoài việc phá hoại uy tín, danh dự của Đảng, Quốc hội, chính quyền Nhà nước Việt Nam.

Ấu trĩ hay cố tình dắt mũi dư luận?

Ngày 5-11-2023, fanpage Việt Tân trên mạng xã hội Facebook đăng tải bài viết 'Vì sao Việt Nam chậm phát triển', nội dung bài viết không có gì mới, vẫn là những lời lẽ đả kích Đảng, chế độ, quy chụp, đổ lỗi cho các lãnh đạo Đảng, Nhà nước về những hạn chế, khuyết điểm, tiêu cực trong quá trình đổi mới đất nước. Từ đó, chúng lên mặt dạy đời, khuyên răn chúng ta phải thế này, thế kia mới có thể phát triển.

Bộ mặt thật của một 'tổ chức nhân quyền'

Ngày 2-11 vừa qua, tổ chức có tên gọi Article 19 (Hiến chương 19) đã tung ra luận điệu cho rằng 'tình hình nhân quyền tại Việt Nam đang bị khủng hoảng vì có gần 200 người bị cầm tù chỉ vì sử dụng quyền tự do biểu đạt qua internet', 'đàn áp tự do nguôn luận đe dọa quyền phát triển ở Việt Nam'… Dưới sự trợ sức của các 'kênh truyền thông lề trái' như RFA, Chân trời mới media…, những luận điệu lệch lạc này đã được lan truyền, chia sẻ trên mạng xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự.

Không để kẻ địch xuyên tạc lịch sử

Trong khi các cơ quan chức năng của Trung ương và tỉnh Điện Biên đang triển khai các hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), thì những ngày gần đây trên internet và một số trang mạng xã hội xuất hiện một số bài viết lạc lõng có nội dung phán xét, xuyên tạc, phủ nhận tầm vóc, giá trị lịch sử to lớn này của nhân dân Việt Nam. Những luận điệu tráo trở xuyên tạc lịch sử Việt Nam xuất hiện ở một số trang báo, trang mạng quen thuộc, như: Việt Tân, Nhật ký yêu nước, VOA, BBC News, Tin tức Hoa Kỳ, Hoa Kỳ Channel…

Người dân đề cao cảnh giác trước các hành động xúi giục, kích động của tổ chức phản động Việt Tân

Việt Tân là một tổ chức phản cách mạng lưu vong thường dùng thủ đoạn lợi dụng sự phát triển của internet, nhất là mạng xã hội để tuyên truyền, kích động người dân tham gia chống phá, gây rối trật tự công cộng. Thời gian gần đây, lợi dụng tình hình phức tạp tại khu vực xây dựng bến số 3, Cảng container Long Sơn, xã Hải Hà (thị xã Nghi Sơn), tổ chức phản động Việt Tân tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động công kích và lôi kéo người dân gây rối trật tự công cộng...

'Đâm bị thóc, chọc bị gạo'

Những ngày qua, thông tin liên quan đến dự án xây dựng cảng container Long Sơn (thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận. Lợi dụng việc một số hộ dân chưa đồng thuận, các đối tượng xấu đã ra sức chọc ngoáy, kích động, tung ra những thông tin lệch lạc, tiêu cực nhằm gây mất an ninh trật tự.

'Danh chính ngôn thuận'

Đó là cụm từ viết hoặc nói tắt của câu thành ngữ tiếng Việt 'danh có chính, ngôn mới thuận'. Trong cuốn từ điển 'Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam' do nhóm tác giả Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa phát hành quý 1/2000, đã định nghĩa về câu thành ngữ này như sau: Được thừa nhận có đủ tư cách đứng ra giải quyết công việc hoặc nhận một trọng trách nào đấy. Tuy nhiên, suy rộng ra thì câu thành ngữ này còn có cách hiểu nôm na rằng: Một người bất kể là ai nhưng khi có được danh hiệu do một tổ chức chính thống nào đó thừa nhận thì tiếng nói mới dễ được người ta tôn trọng, tin và nghe theo. Nếu trái với thông lệ này có thể sẽ bị người đời xem thường và cho là 'không đủ tư cách phát ngôn'. Và một đám ô hợp lưu vong trong tổ chức khủng bố Việt Tân là những kẻ như vậy.

Cẩn trọng với những dụ dỗ mang tên 'Dự án xã hội dân sự'

Dưới vỏ bọc tổ chức phi chính phủ, một số người, nhất là thanh niên, sinh viên, học sinh đã tham gia RISE - một tổ chức ngoại vi của tổ chức khủng bố Việt Tân. Từ đó, số này đã chủ động đăng ký tham gia chương trình huấn luyện trực tuyến, xây dựng các dự án 'xã hội dân sự' theo sự định hướng của số cầm đầu RISE…