2024 có thể là năm tiếp theo ghi nhận nắng nóng kỷ lục

Tháng 4 năm nay là tháng nóng nhất và là tháng nắng nóng kỷ lục thứ 11 liên tiếp.

Thế giới vừa trải qua tháng 4 nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập chuỗi kỷ lục cao bất thường trong tháng 4, theo Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu.

Trớ trêu: Việc giảm dùng nhà máy nhiệt điện có thể khiến Trái đất càng nóng hơn

Việc cắt giảm một số chất gây ô nhiễm vốn nhằm mục đích làm sạch không khí mà con người hít thở. Thế nhưng, điều thực sự có thể gây ra hậu quả ngoài ý muốn là làm Trái đất nóng lên

Các nhà khoa học choáng váng trước sức nóng kỷ lục của Trái đất trong tháng 9

Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Ninõ càng thúc đẩy nhanh quá trình này.

Các nhà khoa học choáng váng trước sức nóng kỷ lục của Trái đất trong tháng 9

Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Ninõ càng thúc đẩy nhanh quá trình này.

Không chỉ biến đổi khí hậu và El Nino khiến Trái đất nóng lên

Hãng tin AP cho biết giới khoa học đang tìm hiểu xem liệu biến đổi khí hậu và El Nino còn có 'đồng phạm' nào khác trong việc gây ra nắng nóng kỷ lục hiện nay không.

Kỷ lục nhiệt bị phá vỡ trên toàn cầu khi Trái đất nóng lên nhanh chóng

Sự gia tăng đột biến về nhiệt độ xảy ra khi các nhà dự báo cảnh báo rằng, Trái đất có thể đang bước vào thời kỳ ấm áp đặc biệt kéo dài nhiều năm, do hai yếu tố chính là: phát thải khí giữ nhiệt tiếp diễn, chủ yếu do việc đốt dầu, khí và than đá; và sự xuất hiện trở lại của hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino.

Chống biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu

Dựa trên dữ liệu từ hai cơ quan theo dõi khí hậu trong nhiều thập niên, tuần này Trái đất có những ngày nhiệt độ đạt mức cao nhất từng được ghi nhận. Chống biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cấp thiết với thế giới.

Trái đất vừa trải qua ngày nắng nóng kỷ lục

'Đó là bản án tử hình đối với con người và hệ sinh thái', nhà khoa học khí hậu Friederike Otto thuộc Viện Môi trường và Biến đổi khí hậu Grantham tại Đại học Hoàng gia Anh, London cho biết.

Thế giới trải qua ngày nóng nhất lịch sử như thế nào?

Thế giới vừa trải qua ngày nóng nhất từ trước đến nay, với nhiệt độ trung bình trên toàn thế giới là hơn 17 độ C vào ngày 3/7.

Thế giới vừa trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Thế giới đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay vào 4/7 khi nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu, theo dữ liệu do Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (NCEP) công bố.

El Nino lần này đáng sợ tới mức nào

Nhiệt độ tăng ở bắc Đại Tây Dương, trong khi băng biển ở Nam Cực giảm xuống làm dấy lên lo ngại về thiệt hại trên diện rộng do thời tiết khắc nghiệt.

Thế giới trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Theo dữ liệu của Trung tâm Dự báo Môi trường Mỹ (NCEP), ngày 3.7 là ngày nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu.

Đã có một ngày nóng nhất thế giới vừa được ghi nhận

Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) vừa xác định ngày 3/7 là ngày nóng nhất kể từ khi dữ liệu bắt đầu được thu thập vào năm 1979.

Thế giới trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên trên 17 độ C hôm 3/7, nơi nóng nhất nhiệt độ trên 51 độ C.

Thế giới vừa trải qua ngày nóng nực chưa từng có

Theo dữ liệu của Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ, thứ Hai ngày 3/7 là ngày nóng nhất trên toàn cầu. Nhiệt độ trung bình của toàn cầu đạt 17,01 độ C, vượt qua kỷ lục 16,92 độ C vào tháng 8/2016.

Thế giới vừa trải qua ngày nóng chưa từng thấy

'Đó không phải là một cột mốc quan trọng mà chúng ta nên ăn mừng. Đó là bản án tử hình đối với con người và hệ sinh thái'

Thế giới ghi nhận ngày nóng nhất trong lịch sử

Ngày 3/7/2023 được xác định là ngày nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, theo dữ liệu từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ công bố ngày 4/7.

Thế giới ghi nhận ngày 3 tháng 7 là nóng nhất từ trước đến nay

Ngày 3 tháng 7 năm 2023 là ngày nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, theo dữ liệu từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ.

Khí hậu cũng 'chệch đường ray'

Thông báo mới đây của Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ, cho biết lúa mì vẫn được phép xuất khẩu sang các quốc gia có nhu cầu, thay vì cấm hẳn việc xuất khẩu. Quyết định trên cho thấy mối lo ngại của Ấn Độ về an ninh lương thực trong lúc giá nông sản tăng cao, đặc biệt là nước này đang phải trải qua những đợt nắng nóng gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp.

Startup phát triển pin trữ nhiệt từ năng lượng tái tạo để phục vụ ngành công nghiệp nặng

Công ty khởi nghiệp (startup), Rondo Energy, có trụ sở ở bang California, Mỹ, đang phát triển một hệ thống pin trữ nhiệt với nhiệt độ lên đến 1.200 độ C để phục vụ nhu cầu của các ngành công nghiệp nặng. Điều đáng chú ý là Rondo Energy sẽ tận dụng nguồn năng lượng tái tạo dư thừa và rẻ vào những ngày trời nhiều gió, nhiều nắng để nạp điện và tạo nhiệt cho hệ thống pin này.

Giải Nobel vật lý 2021 tôn vinh các công trình chống biến đổi khí hậu

Hôm qua (05/10), ba nhà khoa học đã giành giải Nobel vật lý nhờ các công trình tìm ra các trật tự trong sự rối loạn, giải thích và dự đoán các hiện tượng phức tạp của tự nhiên, qua đó giúp chúng ta hiểu biết hơn về biến đổi khí hậu và cách giải quyết nó.

Giải Nobel Vật lý 2021 vinh danh 3 nhà khoa học nghiên cứu về biến đổi khí hậu

Giải Nobel Vật lý năm 2021 đã được trao cho 3 nhà khoa học là Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi vì những đóng góp đột phá vào trong việc dự đoán biến đổi khí hậu và sự hiểu biết của con người đối với các hệ thống vật lý phức tạp.

Tháng 7/2021 được ghi nhận là tháng nóng nhất lịch sử: Cảnh báo về 'khủng hoảng khí hậu'

Các thông tin mới được tổng hợp đã cho thấy rằng, tháng 7 vừa rồi là tháng nóng nhất từng có trên thế giới, và đó là hậu quả của sự nóng lên của Trái Đất. Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng, nếu con người không thay đổi, thì hậu quả sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.