Giá vàng hôm nay 19/5/2024 chốt tuần tăng mạnh

Giá vàng hôm nay 19/5/2024 trên thị trường thế giới chốt tuần thứ 2 tăng, trên mốc 2.400 USD/ounce. Giá vàng trong nước tăng theo, trên mốc 90 triệu đồng/lượng.

Giá vàng thế giới hướng đến tuần tăng thứ hai liên tiếp

Giá vàng thế giới hướng đến tuần tăng giá thứ hai liên tiếp nhờ sự hỗ trợ từ các biện pháp kích thích của Trung Quốc và hy vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất. Bên cạnh đó, giá bạc cũng vượt mốc 30 USD/ounce chạm mức cao nhất trong 11 năm.

Kinh tế Trung Quốc qua những con số mới nhất

Số liệu chính thức công bố ngày 17/5 cho thấy sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4/2024 nhưng hoạt động tiêu dùng chậm lại, chủ yếu do những khó khăn trong lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực khác tiếp tục đè nặng lên sự phục hồi kinh tế.

Thâm Quyến - mảnh đất có số lượng triệu phú tăng nhanh nhất thế giới

Theo một báo cáo gần đây, thành phố Thâm Quyến của Trung Quốc đã ghi nhận số lượng triệu phú tăng nhanh nhất trong thập kỷ qua và sẵn sàng chứng kiến làn sóng triệu phú tiếp theo trong những năm tới.

'Thung lũng Silicon' Trung Quốc trở thành nơi quy tụ nhiều triệu phú mới nhất thế giới

Trong thập kỷ qua, thành phố Thâm Quyến của Trung Quốc đã ghi nhận thêm rất nhiều triệu phú mới, với mức tăng 140% vượt xa các 'đồng hương' khác như Bắc Kinh hay Thượng Hải…

Nền kinh tế Trung Quốc phát đi tín hiệu tích cực

Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy hoạt động sản xuất của nước này đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 4 và 3/2024.

Kinh tế Trung Quốc tăng tốc trong quý 1 dù bất động sản còn ảm đạm

Nền kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng vượt dự báo trong quý 1 năm nay, bất chấp cuộc khủng hoảng bất động sản chưa có dấu hiệu qua đáy...

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,3% trong quý I, vượt kỳ vọng

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 là khoảng 5%.

Kinh tế Trung Quốc quý I/2024 tăng trưởng cao hơn dự báo

Theo Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, trong quý I/2024, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng trưởng 5,3% so với cùng kỳ, cao hơn dự báo 4,6% từ các chuyên gia kinh tế tham gia cuộc thăm dò của hãng tin Reuters.

Thị trường bất động sản quan trọng của Trung Quốc không có dấu hiệu hồi phục trong năm mới

Lĩnh vực bất động sản quan trọng của Trung Quốc chưa cho thấy nhiều cải thiện sau một loạt các biện pháp của chính phủ nhằm thúc đẩy ngành này, ngay cả khi các bộ phận khác của nền kinh tế dường như đang ổn định.

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc tăng 0,7% do Tết Nguyên đán

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã tăng lên lần đầu tiên sau 6 tháng do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán, mang tới tín hiệu tích cực cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải vật lộn với tâm lý tiêu dùng suy yếu.

Tín hiệu tốt về kinh tế Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng trở lại, xuất khẩu tăng vượt dự báo

Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng còn quá sớm để cho rằng kinh tế Trung Quốc đã đi qua giai đoạn tồi tệ nhất...

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng vượt dự báo

Trong hai tháng đầu năm, xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng cao hơn dự kiến, báo hiệu thương mại toàn cầu đã vượt qua giai đoạn khó khăn. Theo một số nhà kinh tế, các nhà sản xuất Trung Quốc có thể đã giảm giá bán để mở rộng thị phần xuất khẩu nhưng cũng có ý kiến cho rằng, Trung Quốc đang tiến lên trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Chỉ số Nikkei 225 lập đỉnh mới trong phiên đầu tiên của tháng 3

Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục mới vào phiên giao dịch sáng 1/3 nhờ sự phục hồi của Phố Wall khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ phù hợp với kỳ vọng của thị trường.

Trung Quốc chìm trong giảm phát, áp lực kích cầu ngày càng lớn

Theo giới chuyên gia, những rủi ro mà giảm phát đặt ra đối với nền kinh tế Trung Quốc là rất lớn...

Giá tiêu dùng Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2009 do nguy cơ giảm phát rình rập nền kinh tế

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm với tốc độ mạnh nhất trong hơn 14 năm trong tháng 1 trong khi giá sản xuất cũng giảm, làm tăng áp lực lên các nhà hoạch định chính sách phải làm nhiều hơn để vực dậy nền kinh tế đang thiếu niềm tin và đối mặt với rủi ro giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt áp lực giảm phát dai dẳng

Trung Quốc chứng kiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 giảm nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009, điều này gia tăng áp lực phục hồi kinh tế.

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2009

Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 1 đã giảm mạnh nhất trong hơn 14 năm trong khi giá sản xuất cũng giảm, nhấn mạnh rủi ro giảm phát dai dẳng mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải đối mặt khi nước này đang trong quá trình nỗ lực phục hồi.

Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để thúc đẩy tăng trưởng

Hôm thứ Tư (24/1), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cho biết sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều này đồng nghĩa với việc sẽ có khoảng 140 tỷ USD tiền mặt được bơm vào hệ thống ngân hàng và gửi tín hiệu mạnh mẽ cho cho nền kinh tế mong manh và thị trường chứng khoán lao dốc.

Trung Quốc nỗ lực giải quyết tình trạng giảm phát

Trung Quốc nỗ lực giải quyết tình trạng giảm phát, một trong những thách thức lớn với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc: CPI tháng 10 giảm 0,2%

Dữ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc hôm 9/11 cho thấy chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 giảm 0,2% so với cùng kỳ năm trước, nhiều hơn mức giảm 0,1% mà các nhà kinh tế học đưa ra trong cuộc thăm dò được Reuters thực hiện.

Giới đầu tư túc tắc gom hàng

Chứng khoán Mỹ tăng vào thứ Ba (7/11), khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm đã hỗ trợ các cổ phiếu megacap.

Thị trường tài chính 24h: Nhiều nhóm ngành đã về vùng thấp so với quá khứ

VN-Index giảm về 1.080 điểm; Áp lực tỷ giá sẽ nhẹ dần; Dở dang 10.000 tỷ đồng trái phiếu Sài Gòn Glory; Nhóm cổ phiếu chiết khấu cao thu hút dòng tiền; Mỹ duy trì sản lượng khai thác dầu ở mức cao kỷ lục…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Giới đầu tư lạc quan trước cuộc họp của Fed

Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Ba (31/10), khi các nhà đầu tư tỏ ra lạc quan chờ đợi cuộc họp của Fed với dự báo lãi suất sẽ được giữ nguyên.

Bước đi quyết liệt của Trung Quốc phòng ngừa 'bom nợ'

Trung Quốc sẽ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với ngành tài chính trị giá 61.000 tỉ USD của mình và tăng nỗ lực giảm rủi ro nợ địa phương.

Trung Quốc lấy lại đà tăng trưởng

kinhtedothi - Báo cáo mới nhất của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho thấy, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại đà tăng trưởng trong quý 3 năm nay, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 4,9% so với cùng kỳ năm trước.

Thị trường tài chính 24h: Chứng khoán hụt thanh khoản gần đây chỉ mang tính thời điểm

VN-Index giảm nhẹ; Ngân hàng vẫn kỳ vọng lợi nhuận khả quan; Thị trường 'trái phiếu thảm họa' sắp có đợt phát hành tăng đột biến; Thế giới đang ở 'điểm bùng phát' sau các khoản nợ của chính phủ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Kinh tế Trung Quốc quý III tăng vượt dự báo, bất động sản vẫn là lực cản

Tăng trưởng kinh tế quý III của Trung Quốc mạnh hơn dự kiến, làm dấy lên hy vọng rằng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ đạt hoặc thậm chí vượt mục tiêu của Bắc Kinh là GDP khoảng 5% trong năm nay.

Kinh tế Trung Quốc tăng mạnh hơn dự báo, kích cầu đã phát huy tác dụng?

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn kỳ vọng trong quý 3 vừa qua, chưa kể tiêu dùng và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng khởi sắc trong tháng 9...

Trung Quốc đề xuất lập quỹ bình ổn chứng khoán để nâng cao niềm tin kinh tế

Các cơ quan chức năng trong lĩnh vực tài chính Trung Quốc đã đề xuất thành lập quỹ bình ổn thị trường chứng khoán để tăng cường niềm tin đang suy giảm của các nhà đầu tư trong nước, vì dữ liệu mới công bố cho thấy sự phục hồi ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn còn mong manh.

Trung Quốc đề xuất quỹ bình ổn chứng khoán để nâng cao niềm tin của thị trường

Theo Financial Times, các cơ quan chức năng trong lĩnh vực tài chính của Trung Quốc đã đề xuất thành lập quỹ bình ổn thị trường chứng khoán để tăng cường niềm tin đang suy giảm của các nhà đầu tư trong nước.

Động lực kinh tế quan trọng của thế giới 'ngả nghiêng' theo Trung Quốc, sẽ thấy điều kỳ diệu nếu làm điều này

Tình hình ảm đạm của kinh tế của Trung Quốc sẽ tác động lên toàn bộ khu vực Đông Á - động lực kinh tế quan trọng của thế giới. Nhưng theo Ngân hàng Thế giới (WB), những cải cách trong một lĩnh vực của Đông Á có thể mang lại kết quả kỳ diệu.

Nền kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu thoát đáy

Trước báo cáo PMI, Trung Quốc đã có một loạt số liệu khác cho thấy nền kinh tế đang dần ổn định trở lại sau một thời gian mất đà phục hồi...

Kinh tế Trung Quốc ổn định hơn, nhiều chỉ số chuyển biến tích cực

Một cuộc khảo sát chính thức cho thấy trong tháng 9, hoạt động của khu vực nhà máy tại Trung Quốc đã lần đầu tiên ghi nhận tăng trưởng sau 6 tháng.

Nhiều dấu hiệu khả quan phát đi từ nền kinh tế Trung Quốc

Giới phân tích nhận định Trung Quốc cần có nhiều hỗ trợ chính sách hơn để đảm bảo nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng hàng năm khoảng 5% do chính phủ đề ra cho năm 2023.

Kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát

Ngày 9/8, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại nước này trong tháng 7 vừa qua đã giảm lần đầu tiên kể từ tháng 2/2021, trong khi chỉ số giá sản xuất (PPI) tiếp tục giảm do sức mua yếu.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Nền kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lần đầu tiên tăng trưởng âm trong hơn hai năm. Đó là một trong những thách thức rõ ràng nhất mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đang đối mặt khi họ chật vật vực dậy tiêu dùng trong nước.

Trung Quốc dè dặt phát tín hiệu kích cầu, chú trọng cứu bất động sản

Cuộc họp Bộ Chính trị Trung Quốc cho biết nước này sẽ đẩy mạnh điều chỉnh chính sách kinh tế, lấy trọng tâm là mở rộng nhu cầu trong nước, tăng cường niềm tin và ngăn ngừa rủi ro...

Trung Quốc cam kết đẩy mạnh điều chỉnh chính sách trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm

Hôm thứ Hai (24/7), các nhà chức trách hàng đầu của Trung Quốc đã cam kết sẽ tăng cường hỗ trợ chính sách cho nền kinh tế, tập trung vào việc thúc đẩy nhu cầu trong nước và báo hiệu nhiều bước kích thích hơn.

Kinh tế Trung Quốc phát đi những tín hiệu kém khả quan

Cơ quan Hải quan Trung Quốc vừa công bố dữ liệu xuất nhập khẩu của tháng 6/2023, trong đó xuất khẩu giảm 12,4% và nhập khẩu giảm 6,8% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm sâu nhất 3 năm

Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 đã giảm 12,4% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm sâu nhất kể từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19, đài CNBC đưa tin.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh, ngoại trừ sang Nga

Xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga tăng trưởng đáng kể khi các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây rời Nga để lại.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm tốc mạnh nhất trong hơn 3 năm

Dữ liệu công bố hôm thứ Năm (13/7) cho thấy xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 đã giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19.

Sản xuất của Trung Quốc tiếp tục sụt giảm

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 6 đã giảm tháng thứ ba liên tiếp, một cuộc khảo sát chính thức của nhà máy cho thấy hôm thứ Sáu 30/6.

Kinh tế Trung Quốc có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng 5% năm 2023

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nhận định tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong quý II sẽ cao hơn quý I, và dự đoán sẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 5%.

Nền kinh tế Trung Quốc chậm lại trong tháng 5

Nền kinh tế Trung Quốc đã 'vấp ngã' trong tháng 5 với sản lượng công nghiệp và tăng trưởng doanh số bán lẻ thấp hơn dự báo.

Kinh tế Trung Quốc chững lại trong tháng 5

Nền kinh tế Trung Quốc đã có dấu hiệu chững lại trong tháng 5 khi sản lượng công nghiệp và doanh số bán lẻ của quốc gia Đông Á này tăng trưởng chậm hơn dự đoán, Reuters đưa tin.