'Thảm họa truyền thông' của giám đốc PR Baidu

Khoe khoang về môi trường làm việc độc hại, chèn ép nhân viên, giám đốc PR của Baidu nhận làn sóng chỉ trích dữ dội, đến mức phải từ chức.

Trào lưu giám đốc livestream bán hàng ở Trung Quốc

Thay vì dựa vào kế hoạch truyền thông hay người nổi tiếng để quảng bá, nhiều nhà điều hành doanh nghiệp livestream bán hàng để tạo sự gắn kết với khách hàng. Gương mặt đại diện công ty trên mạng

Thế hệ CEO livestream 'bán hàng' ở Trung Quốc

Sự thành công của Lei Jun hay Richard Yu trở thành tấm gương cho nhiều lãnh đạo doanh nghiệp Trung Quốc noi theo, xây dựng thương hiệu cá nhân trên Internet.

Startup AI Trung Quốc tuyên bố vượt khả năng Sora của OpenAI trong 3 – 6 tháng, huy động được 14 triệu USD

AIsphere, công ty khởi nghiệp chuyển văn bản thành video của Trung Quốc, đã hoàn thành vòng gọi vốn mới trong bối cảnh có sự quan tâm rất lớn đến trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh và các mô hình ngôn ngữ lớn ở nước này.

Cựu chuyên gia tạo video của Google gia nhập công ty mẹ TikTok sau khi Sora gây sốt

Người đóng góp quan trọng cho công nghệ tạo video VideoPoet của Google đã gia nhập ByteDance (chủ sở hữu TikTok) khi các hãng công nghệ lớn ở cả hai bên Thái Bình Dương chạy đua để phát triển các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh.

Sora của OpenAI dội 'thùng nước lạnh' vào giấc mơ AI của Trung Quốc

Mô hình chuyển văn bản thành video Sora của OpenAI khiến Trung Quốc nhận ra khoảng cách của nước này với các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu thế giới.

Công cụ tạo video Sora 'dội nước lạnh' vào tham vọng AI của Trung Quốc

Việc OpenAI (Mỹ) công bố Sora, công cụ tạo video bằng lệnh văn bản, buộc ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc một lần nữa phải vật lộn để bắt kịp công nghệ mới nhất trong bối cảnh Mỹ siết chặt các hạn chết xuất khẩu chip cao cấp.

Sora của OpenAI 'tạt gáo nước lạnh' vào giấc mơ AI của Trung Quốc

Sự ra đời của Sora khiến Trung Quốc một lần nữa trở thành 'kẻ tụt hậu' trên thị trường AI. Quốc gia này quyết định học theo và tạo ra bản nhái của Sora.

Sora khiến Trung Quốc như bị tụt hậu về AI tạo sinh (phần 1)

Sora, mô hình chuyển văn bản thành video của OpenAI (Mỹ), đưa ra cảnh báo mới đến Trung Quốc về khoảng cách của nước này với các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu thế giới.

Giới công nghệ Trung Quốc vừa ngưỡng mộ, vừa lo ngại Sora của OpenAI

Các doanh nhân Trung Quốc cùng lúc cảm thấy kinh ngạc và lo ngại trước công cụ chuyển ảnh thành video Sora của OpenAI, nhà phát triển ChatGPT.

Công cụ AI mới khiến Trung Quốc vừa phấn khích vừa lo ngại

Trung Quốc lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ ngăn chặn đà phát triển của nước này trong lĩnh vực công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là sau sự ra mắt của công cụ AI tạo video từ văn bản cuối tuần qua.

Các CEO công nghệ Trung Quốc kinh ngạc trước Sora, sợ OpenAI có 'vũ khí bí mật' khác

Cộng đồng doanh nghiệp và công nghệ Trung Quốc đang bày tỏ sự kinh ngạc cũng như lo ngại về thành tựu mới nhất của OpenAI với mô hình Sora giúp chuyển văn bản thành video, khi cạnh tranh gia tăng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tạo sinh (AI tạo sinh) và những rủi ro có thể xuất phát từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.

Nỗi lo mang tên AI

Sau khi ChatGPT ra mắt đã tạo nên làn sóng càn quét thế giới, các mô hình AI lớn đã trở thành một trong những chủ đề được quan tâm nhiều nhất hiện nay.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số startup AI sáng tạo được tài trợ trong nửa đầu năm 2023

Tỷ phú Lee Kai-fu, nhà đầu tư mạo hiểm nổi tiếng và là cựu chủ tịch của Google Trung Quốc, cho rằng các mô hình ngôn ngữ lớn mang đến 'cơ hội lịch sử' mà Trung Quốc không được bỏ lỡ...

Jack Ma đã khác trước

Jack Ma xuất hiện trở lại ở Trung Quốc, nhưng không còn giữ vai trò doanh nhân và nhân vật trung tâm của giới công nghệ Trung Quốc như trước đây.

'Cơn lũ AI' đe dọa hơn một nửa thị trường việc làm Trung Quốc

Khi Trung Quốc đối diện thách thức về nhân khẩu học, một nghiên cứu mới cho thấy hơn nửa số công việc ở quốc gia này có thể bị AI thay thế.

Hậu ly hôn, vợ cũ của 'ông trùm' công nghệ Trung Quốc thành tỉ phú USD

Tỷ phú Zhou Hongyi vừa đạt được thỏa thuận chuyển nhượng số cổ phần trị giá 1,3 tỉ USD tại công ty Qihoo 360 cho vợ cũ. Cổ phiếu Qihoo 360 đã tăng gấp đôi kể từ đầu năm 2023 sau khi công ty này cho biết có kế hoạch phát triển phiên bản GPT đàm thoại của riêng mình.

Vợ cũ của 'ông trùm' công nghệ Trung Quốc trở thành tỷ phú nhờ ly hôn

Bà Hu Huan, vợ cũ của ông Zhou Hongyi (Chu Hồng Y), đã nhận được số cổ phần trị giá 1,3 tỷ USD trong công ty công nghệ internet Qihoo 360 Technology sau màn ly hôn với 'ông trùm' công nghệ Trung Quốc.

Vợ cũ của ông trùm công nghệ Trung Quốc thành tỷ phú sau khi ly hôn

Theo thỏa thuận ly hôn , Zhou Hongyi, Chủ tịch công ty 360 Security Technology Inc. (Qihoo 360), sẽ trao 6,25% cổ phần công ty, trị giá khoảng 1,3 tỷ USD, cho vợ cũ, Hu Huan.

Trung Quốc tuyên bố không muốn dừng công nghệ GPT-4 mà phải phát triển có trách nhiệm

Ngày 31/3, các công ty công nghệ hàng đầu Trung Quốc tuyên bố không muốn thấy công nghệ GPT-4 bị tạm dừng hoặc chậm lại, thay vào đó cần cam kết phát triển AI có trách nhiệm, cân bằng giữa lợi ích và rủi ro.

Bộ trưởng Bộ KH&CN Trung Quốc: 'khó đạt được' công nghệ trí tuệ nhân tạo tương tự ChatGPT

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Wang Zhigang đã nêu lên những lo ngại về đạo đức AI và cho biết đất nước phải vẫn cần phải cân nhắc trước khi phát triển các dịch vụ AI tương tự ChatGPT.

Những thuận lợi và thách thức của Trung Quốc trong kỷ nguyên AI

Những gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc bao gồm Baidu, Alibaba và NetEase đang chạy đua với những phát triển gần đây của phương Tây về trí tuệ nhân tạo (AI), họ hy vọng sẽ đạt được tiếng vang tương tự ChatGPT.

Mối quan hệ hai chiều giữa Elon Musk và Trung Quốc

Để thúc đẩy ngành xe điện trong nước, Trung Quốc cần Elon Musk. Ở chiều ngược lại, tỷ phú giàu nhất thế giới cũng muốn mở rộng hoạt động tại đất nước tỷ dân.

Khó thoát khỏi văn hóa '996'

Nhiều doanh nhân và nhà đầu tư tại Trung Quốc cho rằng không thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh nếu không tích cực cống hiến, chiến đấu cho công việc.

Trung Quốc âm thầm triển khai ứng dụng cho phép vượt tường lửa hợp pháp

Trong một cuộc thử nghiệm kéo dài 2 tuần, hàng triệu người Trung Quốc đã có thể truy cập vào những trang web nước ngoài bị cấm tại quốc gia này như YouTube hay Instagram.

Người Trung Quốc lần đầu được vào Google, Facebook một cách hợp pháp

Trong một thử nghiệm âm thầm kéo dài 2 tuần, Trung Quốc đã tạo cơ hội để hàng triệu người truy cập vào các trang web nước ngoài vốn bị cấm từ lâu tại quốc gia này như YouTube và Instagram.

Hàng triệu người Trung Quốc lần đầu được vào Google, Facebook một cách hợp pháp sau nhiều năm bị cấm

Trình duyệt Tuber đã có 5 triệu lượt tải xuống từ cửa hàng ứng dụng của Huawei chỉ trong chưa đầy 2 tuần.

Sau công nghệ đến mặt trận tài chính

Cuộc xung đột Mỹ - Trung bắt đầu từ thương mại với vũ khí hai bên sử dụng là thuế quan đã chuyển sang lĩnh vực công nghệ và nay, theo nhiều chuyên gia kinh tế, sẽ đến lượt thị trường tài chính - chứng khoán.