Người mẹ 8 năm đi tìm hình hài mới cho con

Đến lần phẫu thuật thứ 8, khi bác sĩ thông báo vết thương của bé phục hồi tốt, toàn bộ nơ vi hắc tố đã được loại bỏ, chị Tươi không giấu nổi niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mỗi lần nhìn con...

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.

Truyện ngắn Tấm ảnh mùa Xuân

Tết là thời điểm con nhà nghèo dễ tổn thương nhất. Tôi kết luận vậy, tất cả cũng từ con Nhiệm mà ra.

Nuôi dúi sinh sản đút túi 200 triệu/năm

Đang làm kiểm tra chất lượng sản phẩm cho một công ty, hứng chí, anh Trần Hữu Phong bỏ quê xây chuồng nuôi dúi sinh sản (chuột mốc), đút túi 200 triệu/năm.

Khám phá cầu gỗ Ông Cọp ở xứ 'hoa vàng cỏ xanh'

Cầu Ông Cọp nối các thôn phía Bắc xã An Ninh Tây (huyện Tuy An) với thị xã Sông Cầu (Phú Yên), bắc qua đoạn cửa sông Bình Bá thông ra đầm Ô Loan. Đây được xem là điểm nhấn của xứ 'hoa vàng cỏ xanh', một địa điểm check-in lý tưởng cho các runner khi đến với Tiền Phong Marathon 2024 tại Phú Yên.

Chủ lò tàu hũ có 11 con gái, trai làng thầm thương, bà mối liên tục ghé thăm

Nhiều người ngưỡng mộ, khen vợ chồng bà Rắc có phước, sinh được 11 cô con gái. Nhà đông con gái nên chuyện gì cũng có người hỗ trợ.

Người dân TP.HCM tấp nập đi lễ chùa ngày rằm tháng Giêng

Nhiều người dân TP.HCM đã tới chùa Ngọc Hoàng để cầu tài lộc, con cái, tình duyên, sức khỏe, bình an… trong ngày rằm tháng Giêng, sáng 24/2.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi ở xứ Huế

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi với lối thiết kế kiến trúc độc đáo, được xem là một biểu tượng văn hóa và tôn giáo của xứ Huế.

Món ăn ngày Tết của người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn

Những món ăn ngày Tết của người Nùng Phàn Slình không đơn thuần để cúng gia tiên hay mời bạn bè, người thân mà còn thể hiện nét đẹp truyền thống và mong cầu một năm mới thật nhiều may mắn.

Hành trình giúp trẻ xóa đi vết bớt do 'bà mụ' đánh dấu

Bàn Minh Vĩ, 6 tuổi (ở thôn Khuổi Lầy, xã Linh Phú, Chiêm Hóa, Tuyên Quang) cùng mẹ đến Hà Nội trong những ngày rét buốt nhất, nhưng đó là hành trình đầy ấm áp và gieo hi vọng bởi tới đây Vĩ sẽ được xóa đi vết 'bớt rượu vang' chiếm đến nửa khuôn mặt mà em mang trên mình từ khi sinh ra đến nay.

Truyện ngắn: Mẹ ơi! Tại sao?

Mỗi lần giọng nói non nớt của Bình vang lên ngây thơ, lòng chị thắt lại, đau đớn xót xa cho đứa con thơ tội nghiệp bị tật nguyền từ nhỏ.

CUỘC THI VIẾT 'NGƯỜI THẦY THUỐC TRONG TÔI': Chuyện cảm động về những nữ hộ sinh

Khó khăn trong nghề khiến các hộ sinh đôi lần gục ngã. Nhưng vượt lên những vất vả, niềm vui của họ là được tận tay chào đón những đứa trẻ ra đời và nụ cười hạnh phúc của sản phụ

Mâm cỗ đầy tháng màu xanh lá nhẹ nhàng, nhã nhặn mà tinh tế của mẹ 9x

Nhìn bữa tiệc mà ai cũng xuýt xoa, khen ngợi vì mẹ thật khéo tay.

Độc đáo món bánh 'coóc mò' trong lễ thôi nôi của người Tày, Nùng

Bánh coóc mò là món ăn truyền thống độc đáo của người Tày, Nùng. Theo tiếng Tày 'coóc mò' có nghĩa là sừng bò, là loại bánh không thể thiếu trong lễ thôi nôi của mỗi em bé.

Chiếc ghe ở phố

Chú T. là bạn của ba tôi. Nhà có điều kiện nên tậu được biệt thự to ở An Cựu City. Đẹp, tiện nghi và sang trọng. Cha con tôi ghé thăm được chú khoe đủ thứ. Không có chi lạ trong mua sắm, chỉ ngạc nhiên là chiếc ghe được chú giới thiệu rất rành rọt, được cất kỹ ở tận tầng ba. Chú bảo, lạ lắm phải không, sắm chiếc ghe là để khi lụt to có phương tiện mà đi lại. Rồi chú giải thích, thường khi có lụt, đường sá trong vùng đều bị úng ngập, vậy nên chỉ có ghe xuồng là hữu hiệu nhất.

Chùa Thiên Mụ - Thần Kinh Nhị Thập Cảnh của Cố đô Huế

Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây, Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất, đồ sộ nhất của cố đô Huế. Vẻ đẹp của Chùa Thiên Mụ được xếp vào diện 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh' tức là hai mươi thắng cảnh đất Thần Kinh.

Lễ thổi tai

Với các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên, vòng đời con người được đánh dấu bằng những lễ thức rõ ràng. Trong điều kiện đời sống còn nhiều bất trắc, khoa học thấp kém, việc 'hữu sinh vô dưỡng' còn khá phổ biến thì những lễ thức trong vòng một đời người mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của mỗi cá thể qua từng nấc thời gian. Tuy thời điểm tiến hành của mỗi dân tộc có khác nhưng thổi tai vẫn là lễ thức đầu tiên trong vòng đời một con người để 'dứt bỏ cái cũ, bước sang cái mới'.

Nhiều di tích ở Hội An xuống cấp nghiêm trọng

Qua khảo sát, tại Khu phố cổ Hội An có 41 di tích xuống cấp, trong đó 10 di tích xuống cấp nghiêm trọng, 21 di tích xuống cấp nặng, 10 di tích xuống cấp nhẹ.

Mẹ 9x chia sẻ lý do tự tay làm tiệc đầy tháng cho con dù vất vả, tốn kém hơn đặt ngoài hàng

Thay vì đặt ngoài hàng, chị Linh tự tay làm để cho con những kỷ niệm đáng nhớ.

Sau nụ hôn đầu làm mất ngủ 3 tháng, cặp đôi thành vợ chồng, yêu nhau suốt 32 năm

Nụ hôn đầu đời khiến cặp đôi thổn thức, mất ngủ suốt 3 tháng. Đó cũng là bản lề, mở đầu cho cuộc hôn nhân nhiều sóng gió nhưng vẫn có được hạnh phúc suốt 32 năm.

Người đàn ông không tinh trùng vẫn có 2 con sinh đôi khỏe mạnh

'Không có tinh trùng thì làm sao mà sinh con được!', đây có lẽ là suy nghĩ hằn in trong tâm thức khiến anh D. tự ti và buồn tủi.

Những mâm cúng thôi nôi đầy đủ, đẹp mắt cho bé trai và bé gái

Cúng thôi nôi là gì và mục đích của việc cúng thôi nôi ra sao? Mâm cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái gồm những gì đơn giản và tiết kiệm? Cùng đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu những câu hỏi trên nhé.

Đam mê hoa sen, mẹ sáng tạo mâm cỗ đầy tháng ngập sắc sen cho con được hội chị em khen ngợi

Thay vì đặt ngoài hàng, chị Thu tự tay làm để cho con những kỷ niệm đáng nhớ.

Độc đáo tập tục đặt tên của người Bahnar

Người Bahnar quan niệm rằng: 'Con người thì phải có tên, khi một đứa bé sinh ra mà chưa có tên thì chưa được xem là con người'. Bởi vậy, cái tên và việc đặt tên giúp đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng. Khác với một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, từ xa xưa, người Bahnar đã không có họ cho nên tục đặt tên cũng có những nét riêng, thể hiện mối quan hệ họ hàng, dòng tộc.

'Anh là bức tường, còn em là cỏ, cho em dựa mãi vào anh nhé'

Kết hôn được 39 năm, ông Tường vẫn được vợ yêu thương như ngày đầu. Bà ví ông như bức tường vững chắc và mong muốn được một đời nương tựa nơi ông.

TPHCM: Vì sao nhiều trẻ sơ sinh nguy kịch vì uốn ván?

Chỉ trong thời gian ngắn, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM liên tục tiếp nhận 4 trường hợp trẻ sơ sinh mắc uốn ván rất nặng được chuyển đến từ các địa phương.

Hàng loạt nghệ sỹ tên tuổi sẽ về sân khấu của NSƯT Thành Lộc

Các nghệ sỹ gạo cội Kim Xuân, Hữu Châu, Mỹ Duyên… sẽ cùng với NSƯT Thành Lộc hoạt động tại sân khấu kịch Thiên Đăng.

Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng từ Idecaf tham gia diễn tại sân khấu mới của NSƯT Thành Lộc

Tại sân khấu kịch Thiên Đăng, rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Hữu Châu, NSND Kim Xuân, NSƯT Mỹ Duyên... sẽ cùng đồng hành với NSƯT Thành Lộc trong các vở diễn sắp tới.

NSƯT Hữu Châu tiếp tục đồng hành cùng NSƯT Thành Lộc tại sân khấu Thiên Đăng

NSƯT Hữu Châu xác nhận sẽ về với sân khấu Thiên Đăng và cảm thấy hạnh phúc khi tiếp tục được đồng hành cùng NSƯT Thành Lộc.

NSƯT Thành Lộc giới thiệu sân khấu mới sau khi rời IDECAF

NSƯT Thành Lộc chính thức giới thiệu sân khấu mới của bản thân nơi nam nghệ sĩ sẽ gắn bó sau khi rời sân khấu IDECAF.

NSƯT Thành Lộc công bố dự án sân khấu mới

NSƯT Thành Lộc vừa có những chia sẻ về công việc, hoạt động mới nhất của mình sau khi rời khỏi Sân khấu Idecaf

NSƯT Thành Lộc: 'Người ta nghĩ tôi chia tay Idecaf là dại dột'

NSƯT Thành Lộc chia sẻ, để quyết định rời Idecaf, anh mất nhiều thời gian suy nghĩ sao cho 'thấu tình đạt lý' và hiện tại thấy rất 'nhẹ người'.

NSƯT Thành Lộc nói rõ lý do rời IDECAF sau 26 năm gắn bó

'Dù cho làm ở đâu thì tôi vẫn là người làm công. Dù tôi có là người đồng sáng lập đi nữa thì tôi cũng là người làm công. Một khi người làm công không cùng suy nghĩ với người làm chủ thì khó làm việc lắm', NSƯT Thành Lộc chia sẻ.

Thành Lộc nói lý do rời Idecaf

Thành Lộc cho biết anh rời Idecaf vì không cùng suy nghĩ với người sáng lập. Không ai đẩy nam nghệ sĩ rời sân khấu, anh quyết định nghỉ vì muốn tìm cảm hứng ở nơi khác.