Nhà cách mạng Đào Duy Anh

Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).

Giãn cách

Trời ơi, lại giãn cách xã hội rồi! Đang ngồi xem tivi, gã bỗng hét lên, khiến mụ vợ đang nấu cơm trong bếp giận dữ: - Ông có nhẹ giọng cho cháu nó ngủ không. Cả đêm hôm qua nó sốt, quấy giờ mới chợp mắt được một týđấy. Mà Thành phố chưa khống chế được dịch bệnh thì người ta gia hạn thêm, có gì lạ đâu.

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' thắp lên ngọn lửa yêu nước nồng nàn

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' nhằm tôn vinh một trong những nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc - nhà ái quốc Phan Châu Trinh, đồng thời ghi nhận và ca ngợi di sản văn hóa đặc biệt mà ông đã góp phần xây dựng cho đất nước.

Chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt'

Ngày 19/3, tại Đường Sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ tổ chức chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt', nhân kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 98 của nhà ái quốc Phan Châu Trinh (1926- 2024).

Cảnh giác với chiêu trò 'chính trị hóa' các vụ án hình sự

Một số vụ án đơn lẻ bị chúng thổi phồng, suy diễn lái vụ việc sang hướng khác rồi quy kết thành những vấn đề chính trị của đất nước.

'Học sử để sống với người đã chết'

'Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết'. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.

Luận điệu xuyên tạc việc sắp xếp đơn vị hành chính

Lợi dụng chủ trương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, các thế lực thù địch tung ra nhiều luận điệu xuyên tạc, tạo nhận thức sai lệch, gây hoang mang dư luận.

Những luận điệu xuyên tạc chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Kết luận của Bộ Chính trị, Quốc hội đã có Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, có hiệu lực thi hành từ ngày 19/7/2023. Lợi dụng vấn đề này và thời điểm cấp ủy, chính quyền địa phương có những bước nghiên cứu, rà soát chuẩn bị thực hiện, nhiều đối tượng, phần tử cơ hội đã tung ra các quan điểm sai trái, xuyên tạc chống phá.

Nhà nghiên cứu 'tay ngang' và những bộ sách ngàn trang

Dù chỉ học hết phổ thông, đi lính, rồi về làm nghề tự do, chẳng có học hàm, học vị gì, nhưng bằng tinh thần tự học, ông Phạm Ngô Minh (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã biên soạn, chủ biên 6 bộ sách lịch sử, văn hóa. Trong đó có những bộ sách đồ sộ chưa ai làm được như: Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập dày 1.850 trang, Phạm Phú Thứ toàn tập dày 2.600 trang...

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng quê hương Hưng Hòa giàu mạnh

Trải qua 70 năm thành lập, xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hưng Hòa (TP. Vinh, Nghệ An) đã phát động các phong trào thi đua sôi nổi, nối tiếp truyền thống cha ông, tích cực tham gia kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh.

Thấy gì từ những trang báo cách đây 100 năm?

Báo chí Việt Nam đang gặp nhiều thử thách về kênh phân phối lẫn cách tác nghiệp. Mô hình báo chí đa phương tiện được đề cập như một giải pháp tích cực. Thế nhưng, thị trường 'ngách' lại đòi hỏi tính chuyên sâu và tính độc đáo của từng trang báo, từng cây bút. Thử 'ôn cố tri tân' để hiểu thêm về sức sống của báo chí cách đây 100 năm, biết đâu, sự dấn thân và sự tận tụy của các bậc tiền bối sẽ mang lại nhiều gợi ý tích cực cho thế hệ nhà báo hôm nay.

Chân dung 9 nhà báo huyền thoại vanh danh lịch sử Việt Nam

Nền báo chí Việt Nam đã sản sinh ra nhiều nhà báo lỗi lạc, để lại những di sản báo chí vô giá cho hậu thế.

Bác Hồ trọng dụng nhân tài

Cổ nhân có câu 'Dụng nhân như dụng mộc' để nói về việc sử dụng nhân tài. Thời nào biết trọng dụng hiền tài thì đất nước thịnh và ngược lại đất nước sẽ suy, nhân dân cơ cực, lầm than. Tư tưởng đó của cha ông ta được Bác Hồ kế thừa, phát triển và hoàn thiện trong điều kiện mới.

Làm gì để trí thức xứng đáng là 'nguyên khí quốc gia'? - Bài 1: Vốn liếng quý báu của dân tộc!

LTS: Trong mọi thời đại, đội ngũ trí thức (ĐNTT) là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức, tạo nên sức mạnh cho mỗi quốc gia, dân tộc trong chiến lược phát triển.

Ngày này năm xưa 21/4: Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Ngày sách Việt Nam.

Đa dạng những góc nhìn

Nhà báo, Tiến sĩ Trần Bá Dung vừa trình bạn đọc ấn phẩm đồ sộ Báo chí Truyền thông - Những góc tiếp cận. Cuốn sách tập hợp gần 60 bài được viết vào những thời điểm khác nhau.

Sống áp lực bởi bằng cấp

Sự hiếu học chỉ được coi là để đạt được bằng cấp, một phương tiện tìm được chỗ đứng trong xã hội

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Đồng hành với sự nghiệp cách mạng của quê hương

TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân xưa,Thừa Thiên Huế ngày nay là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Vì vậy, hoạt động xuất bản (xuất bản, in và phát hành) luôn đồng hành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng, tạo nên bản sắc văn hóa đặc sắc.

Huỳnh Thúc Kháng, một nhân cách lớn

Trong nhiều lần hội thảo khoa học đã tổ chức trước đây và qua nhiều công trình nghiên cứu, tư liệu, thân thế và sự nghiệp Huỳnh Thúc Kháng đã khá sáng tỏ, một cách toàn diện, với nhiều giác độ, khía cạnh khác nhau. Ở đây, tôi xin luận về cốt tính người xứ Quảng với nhân cách Huỳnh Thúc Kháng.

Lý giải người Quảng Nam hay cãi: Đi tìm từ lịch sử

Đã nhiều người bàn về tính hay cãi của người Quảng Nam, lý giải được nhiều người nghĩ đến có thể quy vào ba nguyên nhân chính mang tính lịch sử.

Cuốn sách tôi chọn: 'Đằng sau mặt báo' - Hồi ký chân dung báo chí Việt Nam thuở ban đầu đến 1945

Báo chí Việt Nam từ trước năm 1945 mặc dù đã có những tác phẩm nghiên cứu được thực hiện, nhưng vẫn còn thiếu khuyết rất nhiều về mặt tư liệu; đồng thời, mang tính học thuật cao, khiến độc giả phổ thông khó tiếp cận.

RSF lại nhắm mắt nói liều

Ngày 3-5-2022, các đài VOA, RFA, BBC, RFI và các trang mạng xã hội có máy chủ ở hải ngoại đã đồng loạt phát tán thông tin rằng: Việt Nam tiếp tục xếp trong nhóm 10 nước tệ nhất về tự do báo chí thế giới. Nhận định này là của tổ chức Phóng viên không biên giới - RSF. Theo đó, hằng năm tổ chức này đều công bố cái gọi là thông cáo báo chí về 'Chỉ số tự do báo chí thế giới'. Năm nay, RSF xếp Việt Nam ở vị trí 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các chỉ số cụ thể của Việt Nam được tổ chức này nêu ra gồm: Chỉ số chính trị ở hạng 173, chỉ số kinh tế xếp hạng 176, chỉ số lập pháp 172, chỉ số xã hội 170 và chỉ số an ninh 170.

Dâng hương tưởng niệm 75 năm ngày mất Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 21/4, tại di tích mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng trên núi Thiên Ấn, UBND TP.Quảng Ngãi và UBND huyện Tiên Phước (Quảng Nam) đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 75 năm ngày mất Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng (21/4/1947 – 21/4/2022).

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Chí sĩ suốt đời ôm ấp nền độc lập, dân chủ

TTH - Đầu tháng 11/1946, theo sự ủy nhiệm và phân công của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ rời Hà Nội đi kinh lý miền Trung, trên danh nghĩa đại diện Chính phủ, truyền đạt chủ trương kháng chiến của Đảng và Chính phủ với đồng bào. Vào miền Trung là quê hương của cụ, có vùng tự do rộng lớn, khí hậu hợp hơn với sức khỏe của cụ Huỳnh.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương viếng hương tưởng niệm Cụ Huỳnh Thúc Kháng

Nhân chuyển công tác tại tỉnh Quảng Ngãi, chiều 14/4, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và Đoàn công tác đã đến dâng hoa, viếng hương tại phần mộ nguyên Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng, ở núi Thiên Ấn, TP.Quảng Ngãi.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng niệm chí sỹ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

Trong chuyến công tác đầu Xuân Nhâm Dần 2022, tại các tỉnh miền Trung, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Khu mộ nhà chí sỹ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng ở núi Thiên Ấn, TP.Quảng Ngãi.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc viếng hương tưởng niệm Cụ Huỳnh Thúc Kháng

Nằm trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Ngãi, sáng 17/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác đã đến dâng hoa, viếng hương tại phần mộ nguyên Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng, ở núi Thiên Ấn, TP.Quảng Ngãi.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp xây dựng Bảo tàng Lịch sử tại địa điểm mới

Tại hội nghị triển khai công tác năm 2022 chiều 14/1, Bảo tàng Lịch sử đề nghị các cấp quan tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình di dời, cải tạo, nâng cấp xây dựng bảo tàng tại địa điểm mới.