Các CLB dân ca ví, giặm ở Nghệ An 'đi tắt đón đầu' khi tiếp cận chính sách hỗ trợ

Nghị quyết 29/ 2021/NQ – HĐND, ngày 09/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với nghệ nhân, CLB trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể được ban hành như một 'bầu nước mát' đối với những người hoạt động trong các CLB dân ca trên địa bàn tỉnh.

Quả bầu khô thành sản phẩm du lịch

Thời gian gần đây, người Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã biến quả bầu khô thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ du khách.

Quê hương thứ hai yêu dấu Đắk Nông

Năm cuối đại học, thầy giáo dạy chuyên ngành dân tộc học bảo 'muốn theo đuổi việc nghiên cứu sâu về văn hóa tộc người cần đến với Tây Nguyên'.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.

Nét đẹp văn hóa đặc sắc trong lễ cúng bến nước của người Ê Đê

Người Ê Đê cúng bến nước không chỉ cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi mà còn mong người dân gặp nhiều may mắn trong năm mới.

Phong tục uống rượu ghè của người Bahnar

Cùng với rượu ghè mời khách, người Bahnar còn sử dụng rượu ghè trong các dịp cúng tế, lễ hội. Dù sử dụng trong việc gì, thời gian, không gian nào, phong tục uống rượu ghè của người Bahnar vẫn là nét văn hóa đặc trưng.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ở Akô Dhông

Ngôi làng ấy được mệnh danh là giàu mạnh nhất Tây Nguyên, nơi vẫn còn giữ lại được những nét đặc trưng nhất của cộng đồng dân tộc Ê Đê, thể hiện rõ nhất trong những căn nhà dài của đồng bào giữa cơn lốc đô thị hóa ngập tràn lòng phố núi Ban Mê.

'Món quà đầu tiên'

Khi bạn còn là cây con, tôi không mong ước gì hơn bạn sớm ngày ra quả để gia đình tôi hưởng trái ngọt.

Nét đẹp văn hóa trong tục cưới hỏi của người Ba Na

Phong tục cưới hỏi là một trong những nghi lễ dân gian độc đáo, phản ánh sinh động đời sống tín ngưỡng, phong tục, tập quán lâu đời của người Ba Na. Đồng thời, góp những sắc mầu lung linh, rực rỡ vào bức tranh văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Tôi yêu quý cha nhưng đã từng sợ hãi và xa lánh

Khi còn bé thơ, tôi luôn mang trong lòng một tình cảm hết sức mâu thuẫn với cha tôi. Thứ tình cảm vừa tự hào vừa yêu quý nhưng lại sợ hãi và xa lánh. Tôi cứ lúc gần lúc xa, khi thì thân thiết quyến luyến, khi lại rụt rè muốn bỏ trốn khỏi nhà.

Giữa lòng Hà Nội xuất hiện nhà dài của người Cor

Cái tên nhà dài chắc hẳn đa phần người nghe đều không biết và không hình dung được, và chỉ biết nó là tên gọi của một ngôi nhà của người dân tộc. Du khách muốn tìm hiểu kiến trúc độc đáo của nhà dài thì hãy ghé thăm Làng văn hóa các dân tộc ở Đồng mô, Sơn Tây (Hà Nội)

'Vị quê nhà' nâng tầm vị thế ẩm thực Gia Lai

Ngày hội ẩm thực Gia Lai với chủ đề 'Vị quê nhà' sẽ diễn ra trong dịp cuối tuần này (từ ngày 7 đến 9-7) tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh (Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP. Pleiku). Đây là dịp để giới thiệu đến người dân và du khách về một vùng đất đa sắc màu văn hóa và khát vọng đánh thức tiềm năng du lịch, trong đó có du lịch ẩm thực.

Sắp diễn ra Ngày hội Ẩm thực Gia Lai 2023

Ba mưới gian hàng ẩm thực địa phương và vùng miền, Triển lãm 'Sắc màu Du lịch Gia Lai' là những điểm nhấn tại Ngày hội Ẩm thực Gia Lai năm 2023 dự kiến tổ chức tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP Pleiku, Gia Lai, từ ngày 7-7 đến 9-7.

Gia Lai tổ chức Ngày hội Ẩm thực năm 2023

Nhằm hưởng ứng kỷ niệm 63 năm ngày truyền thống ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2023), tỉnh Gia Lai tổ chức Ngày hội Ẩm thực Gia Lai năm 2023 với chủ đề 'Vị quê nhà'.

Khơi nguồn nước mát cho mùa vàng bội thu

Đập Bái Thượng chắn ngang dòng sông Chu - bầu nước mát tưới cho gần một nửa đồng ruộng xứ Thanh và phục vụ dân sinh cho hơn 2 triệu người trong vùng. Công trình được Nhà nước đầu tư sửa chữa, đại tu, nâng cấp hoàn thành năm 2000 đã cung cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống Nhân dân tốt hơn. Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là CT Sông Chu) hiện quản lý 75 hồ đập, trong đó có đập Bái Thượng; quản lý 149 trạm bơm, hơn 2.500km kênh mương và nhiều công trình thủy lợi khác phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sản xuất công nghiệp, sản xuất nước sinh hoạt...

Chiếc gùi bầu trời nắng tươi

Lần nào đi qua Bảo Lộc (Lâm Đồng) tôi cũng phải dừng chân ngắm những cô gái hái chè. Trên vai họ đeo những chiếc gùi đựng búp lá tươi non. Đôi tay các cô gái thoăn thoắt như lướt trên nương chè xanh tỏa hương. Gió trên ngàn thổi tràn xuống dãy đồi chè cùng tiếng chim ríu rít hót vang. Những chiếc gùi nghiêng nghiêng trong sương mai mát lạnh.

Hiểu thêm về lễ cúng sức khỏe cho voi ở Đắk Lắk

Ở Tây Nguyên, voi không chỉ là vật nuôi có giá trị mà còn có mối quan hệ thân thiết với gia chủ, được xem như thành viên trong gia đình. Vì vậy, voi được quan tâm chăm sóc và được làm lễ cúng sức khỏe với mong muốn voi luôn khỏe mạnh, hiền lành, đem lại nhiều may mắn cho gia chủ và buôn làng.

Người Ê đê giữ bến nước như mạch sống buôn làng

Với đồng bào Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk, từ xa xưa, bến nước đầu nguồn luôn được xem là nguồn sống của buôn làng. Ngày nay, những bến nước của người Ê đê vẫn được duy trì, là một nét văn hóa đặc sắc được gìn giữ qua các thế hệ.

Lễ cúng bến nước: Lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường của dân tộc Ba Na

Lễ cúng bến nước của đồng bào dân tộc Ba Na ngoài ý nghĩa tâm linh, còn truyền đi thông điệp giáo dục các buôn làng có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

Quan tâm bảo tồn hệ thống tượng chùa Đan Tràng

Chùa, đình Đan Tràng ở thôn Đan Tràng, xã Đức Chính (Cẩm Giàng) có hệ thống tượng thần, phật đã tồn tại vài trăm năm nay nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng.

Lễ lên nhà mới của người Mạ

Lễ lên nhà mới hay còn gọi là lễ cúng thần nhà (Yàng hiu) là một trong những nghi lễ độc đáo và quan trọng của người Mạ. Người Mạ coi việc chuyển về nhà mới ở là sự kiện rất hệ trọng đối với tất cả các thành viên trong đại gia đình. Vậy nên, mỗi khi làm xong nhà sàn dài, người Mạ có tập tục cúng thần nhà trước khi lên ở nhà mới.

Phục dựng lễ cúng bến nước của người Bahnar ở xã Pờ Tó

Ngày 20-7, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Pờ Tó tổ chức phục dựng lễ cúng bến nước của người Bahnar tại làng Bi Gia.

Nữ thi sĩ Sương Nguyệt Anh nối chí cha

Bà Sương Nguyệt Anh, nhũ danh Nguyễn Xuân Khuê, con thứ 5 (cô Năm Khuê) của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Bà có chân trong văn, thi đàn Việt Nam và là nữ chủ bút đầu tiên của tờ báo nữ đầu tiên ở Việt Nam - tờ Nữ Giới Chung (Tiếng chuông nữ giới), ra đời ngày 01/02/1918, tại Sài Gòn.

Giá trị văn hóa trong lễ trưởng thành của người Ê đê

Người Ê đê thường trải qua rất nhiều nghi lễ trong tín ngưỡng vòng đời. Lễ trưởng thành của người Ê đê chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo.

Đưa lễ hội truyền thống thành sản phẩm du lịch

Theo kế hoạch triển khai thực hiện dự án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025 do UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành, một trong những nội dung quan trọng là việc tổ chức phục dựng một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của đồng bào thành sản phẩm phục vụ du lịch.

'Báu vật nhân văn sống' ở Kmông

Thế giới rối cùng với nghệ thuật múa rối mà đoàn nghệ nhân làng Kmông (xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) thường đưa vào phần trình diễn cồng chiêng đã góp thêm mảng màu văn hóa vô cùng đặc sắc. Phía sau sân khấu nghệ thuật là 'báu vật nhân văn sống' Puih Plê.

Thị trấn bụi hồng

Thị trấn nằm cạnh một làng nhỏ của người Bahnar, những đứa trẻ hai bên thường ngó nhau xa lạ qua một con đường, thi thoảng mới thấy chúng giao lưu với nhau. Thị trấn mùa này chìm trong bụi, bụi tràn qua mọi ngóc ngách, phủ một lớp màu đỏ nâu mềm mại mịn màng lên mọi bề mặt có thể bám trụ.

Rộn ràng mùa ăn trâu

Lễ hội ăn trâu (hay còn gọi là lễ đâm trâu, hiến sinh trâu) của người M'nông nói riêng, của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung là một lễ hội truyền thống được lưu truyền từ lâu đời. Lễ hội xuất phát từ niềm tin vào thế giới thần linh, con người muốn nhờ các vị thần linh che chở, tha thứ và giúp đỡ thì phải có vật tế thần. Và con trâu là con vật quý giá để hiến tế thần linh.

Giọt nước làng tôi

Tôi dời nhà về phía ngoại ô, chỉ cách vài phút đi bộ là đến cánh đồng, chỗ tiếp giáp giữa đường và ruộng là những bụi tre già, cây bạch đàn vài chục tuổi cành lá sum suê và dưới nó là giọt nước róc rách chảy.

Nghệ thuật tạc tượng nhà mồ - giá trị độc đáo

Tạc tượng nhà mồ, tượng gỗ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, phong phú, phản ánh tín ngưỡng trong đời sống tâm linh, tinh thần của đồng bào các dân tộc Bah Nar, Gia Rai ở phía Bắc Tây Nguyên.

Đắk Nông - Miền thắp lửa

Chuyện của người M'nông kể rằng: Ngày xưa trên mặt đất chưa có rừng. Ngày nọ đôi vợ chồng tên là Bông và Rong mang một gùi đất, một gùi hạt giống và một bầu nước đi gieo sự sống. Họ đi, đi mãi qua bao hoang mạc dưới nắng chang chang, rồi một ngày kia họ dừng chân trên vùng núi đá, tự tạo ra đất màu và gieo hạt. Sự siêng năng, cần cù của Bông và Rong khiến vùng đất này trở nên trù phú cho đến bây giờ.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa có tòa tháp cửu phẩm liên hoa cao nhất Hải Phòng

Tòa tháp cửu phẩm liên hoa soi bóng xuống mặt hồ, tạo điểm nổi bật của chùa Phổ Chiếu tĩnh lặng giữa phố phường đông đúc, chật chội tại trung tâm TP Hải Phòng.

'Đất có Thổ công, sông có Hà Bá': Hà Bá thực ra là ai?

Vì sao lại có những cái nhìn trái ngược về Hà Bá như vậy? Có lẽ điều này bắt nguồn từ sự khác biệt về văn hóa, tín ngưỡng ở từng vùng đất...