TP HCM ghi nhận gần 600 ca mắc tay chân miệng chỉ trong một tuần

Ngày 30/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết, số lượng ca mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố đã tăng 26% so với trung bình 4 tuần trước đó.

JICA hỗ trợ khoảng 300 tỷ đồng nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký thỏa thuận viện trợ 1,83 tỷ yên (tương đương khoảng 300 tỷ đồng) nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K.

Các trường hợp sĩ quan phục viên được miễn, giảm phí khám, chữa bệnh

Văn bản hợp nhất số 08/VBHN-BQP quy định các trường hợp sĩ quan phục viên có đủ 15 năm phục vụ trong Quân đội được miễn, giảm phí khám, chữa bệnh.

Trong một tuần, TP.HCM ghi nhận 587 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng

Tính từ ngày 13 - 19/5 (tuần thứ 20), tình hình mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết tại TP.HCM đang gia tăng, lần lượt là 51% và 6% so với trung bình 4 tuần trước.

TP. HCM ghi nhận hơn 442 ca mắc tay chân miệng chỉ trong một tuần

Trong tuần thứ 19, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP. HCM tăng 1/4 so với trung bình 4 tuần trước.

TPHCM: Tăng ca mắc tay chân miệng, giảm ca sốt xuất huyết

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, trong tuần qua, số ca mắc tay chân miệng đang gia tăng trong khi số ca sốt xuất huyết giảm.

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân lớn nhất gây nhiều lo ngại về bệnh truyền nhiễm

Con người đang làm cho hành tinh trở nên nóng hơn, ô nhiễm hơn và ít thân thiện hơn với nhiều loài, và những thay đổi này đang thúc đẩy sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm.

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng phải xử lý như thế nào?

Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, số lượng trẻ mắc tay chân miệng thường tăng lên. Mặc dù có ít trẻ mắc tay chân miệng trở nặng và phát sinh biến chứng nhưng cha mẹ không được chủ quan mà phải đưa bé đi khám ngay.

Nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho người lao động

Mới đây, LĐLĐ huyện Đan Phượng đã tổ chức hội nghị truyền thông về công tác dân số và phát triển, chăm sóc sức khỏe sinh sản, tình dục an toàn, phòng tránh HIV/AIDS cho cán bộ Công đoàn và công nhân lao động.

Bệnh ho gà đang quay trở lại

Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 62 trường hợp mắc ho gà tại 21 quận, huyện, thị xã. Trong đó, bệnh nhân là trẻ em dưới 2 tháng tuổi chiếm 60%.

Loại trừ bệnh sốt rét

Chiến lược Quốc gia về phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011 xác định, Việt Nam sẽ loại trừ loài sốt rét vào năm 2030. Năm 2023, số bệnh nhân sốt rét ở nước ta còn ghi nhận là 448 ca, giảm 97,3%, số ca nắc sốt rét ác tính giảm 89,19%, số trường hợp tử vong do sốt rét giảm 85,71% so với năm 2011.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ

Hiện nay, tình hình dịch bệnh theo mùa vẫn diễn biến phức tạp, nhất là bệnh lây từ động vật sang người. Trước nhu cầu đi lại nghỉ lễ của người dân dịp hè rất cao, Bộ Y tế đã phát thông báo tăng cường các biện pháp phòng, chống.

Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn mắc sởi?

Trong 4 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 203 ca mắc sởi, trong đó nhiều trẻ dù đã được tiêm đủ 2 mũi vắc-xin sởi nhưng vẫn mắc bệnh.

Hà Nội ghi nhận 60 ca mắc ho gà

Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 60 ca mắc ho gà tại 21 quận, huyện, chủ yếu là trẻ em dưới 2 tháng tuổi, trẻ chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chưa đầy đủ.

Tại sao nhiều trẻ tiêm đủ 2 mũi vaccine sởi vẫn mắc bệnh?

Trong 4 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 130 ca mắc sởi, trong đó nhiều trẻ dù đã được tiêm đủ 2 mũi vaccine sởi nhưng vẫn mắc bệnh.

Việt Nam đã có 46 tỉnh, thành phố loại trừ được bệnh sốt rét

Ngày 25/4 hằng năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm Ngày thế giới phòng, chống sốt rét nhằm nhấn mạnh cam kết của cộng đồng về bệnh sốt rét, cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. WHO đặt mục tiêu, giảm tỷ lệ mắc sốt rét ít nhất 90% vào năm 2030.

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở các trường bán trú

Cùng với việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong các cơ sở giáo dục có tổ chức ăn bán trú, nhất là bậc mầm non và tiểu học là một trong những nhiệm vụ quan trọng được ngành giáo dục quan tâm chỉ đạo để học sinh có bữa ăn an toàn, đảm bảo dinh dưỡng.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024

Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên năm 2024 (cùng kỳ năm 2023 không ghi nhận ca mắc sởi), là bé gái 10 tuổi, đã tiêm 3 mũi vaccine phòng sởi.

Sau Covid-19, WHO định nghĩa lại bệnh 'lây qua không khí'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa khái niệm chung về bệnh lây qua đường không khí, nhằm tránh lặp lại hiểu lầm tương tự thời điểm đầu đại dịch Covid-19.

Chuyên gia bày tỏ lo ngại về bệnh cúm gia cầm lây sang người

Sự lây lan toàn cầu đang diễn ra của các ca nhiễm 'cúm gia cầm' sang động vật có vú trong đó có con người là một mối quan ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, các chuyên gia y tế cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 18/4 cho biết, khi họ công bố các biện pháp mới nhằm giải quyết những bệnh lây truyền qua đường không khí.

Lắng lọc, nấu sôi nước phòng các bệnh lây qua đường nước

Nắng nóng kéo dài gây thiếu nước sinh hoạt. Người dân sử dụng nước sông, ao, hồ… Vì vậy, ngành y tế tỉnh hướng dẫn cách xử lý nước để có nước an toàn sử dụng phòng, chống các bệnh lây qua đường nước.

TPHCM: Trẻ mắc bệnh tay chân miệng tăng 87%

Số ca bệnh tay chân miệng ghi nhận trong 1 tuần trên địa bàn TPHCM là 287 trường hợp, tăng 87% so với mức trung bình của 4 tuần trước. Bên cạnh bệnh tay chân miệng, số ca bệnh sốt xuất huyết cũng có chiều hướng tăng.

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến sức khỏe của con người và tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, ngành Y tế Cà Mau đang quản lý trên 12.000 cơ sở thực phẩm.

Thường vụ Tỉnh ủy An Giang yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng đã ký ban hành Công văn 1186-CV/TU về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên người và gia súc, gia cầm.

Mưa lớn và lũ quét hoành hành Kenya

Theo AP ngày 13-4, những trận mưa như trút tại nhiều khu vực ở Kenya đã khiến ít nhất 13 người thiệt mạng và khoảng 15.000 người phải di dời.

Trẻ bị bệnh hô hấp khi giao mùa có nên tự ý sử dụng kháng sinh?

Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.

Ngày 12/4, giá heo hơi giảm nhẹ 1.000 đồng/kg ở miền Nam

Giá heo hơi hôm nay (12/4) giảm nhẹ ở một vài địa phương. Công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi đang được ngành chức năng, chính quyền địa phương và người dân tích cực thực hiện để phòng bệnh trên đàn gia súc, gia cầm thời điểm giao mùa.

Số ca mắc tay chân miệng trong cả nước tăng vọt, đã có hơn 10.000 ca

Số ca mắc tay chân miệng ghi nhận chủ yếu ở các cơ sở giáo dục mầm non, trong dó trên 90% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.

Bệnh tay chân miệng tăng cao ở nhiều tỉnh phía Nam

Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM tuần 14, số ca mắc bệnh tay chân miệng đã tăng hơn 50% so với tháng trước.

Chủ động phòng, chống bệnh than xuyên biên giới

Ông Đỗ Văn Hùng, Giám đốc Sở Y tế Quảng Trị cho biết, sáng 10/4, Đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị đã sang tỉnh Salavan (Lào) để hỗ trợ, nắm bắt thông tin, đồng thời phối hợp với địa phương có các ca mắc bệnh than triển khai công tác phòng, chống dịch xuyên biên giới.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Hơn 90 người thiệt mạng khi phà chìm ngoài khơi Mozambique

Hơn 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà quá đông đúc bị chìm ngoài khơi bờ biển phía bắc Mozambique vào Chủ nhật, theo chính quyền địa phương cho biết.

Hơn 100 người di cư thiệt mạng ở ngoài khơi Mozambique và Tunisia

Chỉ trong ngày 7/4, có hơn 100 người đã thiệt mạng trên hành trình di cư ở ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique và ngoài khơi bờ biển Tunisia.

Chìm phà ngoài khơi Mozambique, hơn 90 người thiệt mạng

Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết, hơn 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique.

Hơn 100 người thiệt mạng trong 2 vụ chìm thuyền ngoài khơi Tunisia và Mozambique

Ngày 7/4, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Tunisia cho biết đã vớt được thi thể của 13 người di cư ngoài khơi nước này và giải cứu 1.867 người khác trong một số vụ việc riêng biệt ở Địa Trung Hải.

Trên 90 người thiệt mạng trong vụ chìm phà ngoài khơi Mozambique

Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết trên 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique.

Chăm sóc trẻ bệnh mùa nắng nóng

Chuyên gia khuyến cáo cách chăm sóc trẻ bệnh mùa nắng nóng để hạn chế lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Cảnh báo con người thiếu miễn dịch làm tăng nguy cơ bùng phát đại dịch cúm gia cầm

Ngày 3/4, Cơ quan An toàn Thực phẩm của Liên minh châu Âu (EFSA) đã cảnh báo về một đại dịch cúm gia cầm quy mô lớn nếu virus có khả năng lây truyền từ người sang người, do con người thiếu miễn dịch với loại virus như vậy.

TPHCM: Nắng nóng kéo dài, người dân cần làm gì để bảo vệ sức khỏe?

Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) những ngày gần đây cho thấy, mỗi ngày đều có rất đông bệnh nhi được cha mẹ đưa đến khám với các bệnh lý liên quan đến nắng nóng.

Gia tăng bệnh nhi mắc bệnh truyền nhiễm: cần đưa trẻ đi tiêm phòng vaccine

Miền Bắc trong giai đoạn chuyển mùa, thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh phát triển, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây qua đường hô hấp. Nếu không chủ động các biện pháp ứng phó, dịch bệnh dễ bùng phát và lây lan rộng.