Trách nhiệm của thế hệ hôm nay với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Chủ nhân khởi thủy của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là cộng đồng người Việt ở 122 làng thuộc tỉnh Phú Thọ.

Dấu xưa trong lễ hội vùng Đất Tổ

Lễ hội lịch sử liên quan tới thời đại Hùng Vương được đánh giá là có quy mô quốc gia rộng lớn vì nó gắn với gần 1.500 di tích xuất hiện ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam trong những giai đoạn xa xưa cho tới ngày nay. Lễ hội lịch sử gợi nhắc những ký ức về lịch sử dựng nước và giữ nước của các dân tộc Việt Nam...

Đình An Hòa vào hội Kỳ yên

Đình An Hòa, tiền thân là ngôi miếu Ông được lập nên ở đầu rạch Trảng Bàng, sông Vàm Cỏ Đông, đối diện với miếu Bà Thủy Long.

Lễ tế Xuân tại đình làng Tú Luông

Sáng ngày 21/3 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch), đình làng Tú Luông (phường Đức Long, TP.Phan Thiết) đã tổ chức lễ tế Xuân để tạ ơn Thành hoàng, Tiền hiền có công lớn trong buổi đầu khai khẩn cơ nghiệp, lập làng và dựng đình.

Đưa Lễ hội Cầu ngư và hội Bài Chòi đến gần du khách

Chiều 14/3, tại Quảng trường 2/4, UBND thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Lễ hội Cầu ngư và hội Bài Chòi, thu hút đông đảo người dân và du khách thưởng thức, trải nghiệm.

Đặc sắc Lễ tế tổ đầu xuân ở đền thờ Nguyễn Trãi

Lễ tế tổ đầu xuân diễn ra tại đền thờ Nguyễn Trãi ở khu di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) vào ngày rằm tháng giêng có từ thế kỷ 18, được phục dựng và duy trì từ năm 1999 đến nay là một nghi lễ đặc sắc.

Ấm áp ngày Rằm tháng Giêng ở các vùng quê Nghệ An

Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, khắp các vùng quê Nghệ An rộn ràng tiếng trống tế và niềm vui hội ngộ của con cháu các dòng họ. Đây là dịp để người dân hướng về gia đình, tổ tiên, thể hiện tấm lòng hiếu kính với những thế hệ đã khuất.

Độc đáo Lễ hội 'quan thề không tham nhũng' ở Hải Phòng

Lễ hội Minh thề mang ý nghĩa lớn lao, cổ vũ đức tính liêm khiết, chính nghĩa được nhân dân đồng tình hưởng ứng từ bao đời nay.

Khởi nguồn ít người biết của lễ khai ấn đền Trần Nam Định

Lễ khai ấn ở đền Trần là một lễ hội lớn diễn ra vào đầu mùa xuân, thu hút rất nhiều du khách thập phương đến tham gia. Nhưng không phải ai về xin ấn đền Trần cũng hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của nghi lễ này.

Miếu ông Tà ở Bến Củi

Vẫn là 2 mái ngói dốc như xưa với màu ngói ong óng đỏ. Bên trong miếu có ban thờ chính và các ban thờ phụ. Cấu trúc khá giống một ngôi đình.

Lễ hội rước sinh thực khí ở Lạng Sơn

Cứ vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm Ủy ban nhân dân xã Trấn Yên, Bắc Sơn, Lạng Sơn lại tổ chức lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt). Đây là nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.

Khai ấn đền Trần năm 2023 không còn cảnh chen lấn 'cướp lộc'

Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường, không còn cảnh chen lấn 'cướp lộc' của du khách.

Vừa dứt khai ấn, người dân ùa vào đền Trần để lễ lúc nửa đêm

Nghi lễ khai ấn quan trọng nhất bắt đầu lúc 23h15 đêm 14 tháng Giêng (4/2/2023). Sau nửa đêm, cửa đền rộng mở cho người dân và du khách thập phương vào làm lễ.

Dâng bánh chưng tưởng nhớ Vua Mai Hắc Đế

Cứ vào dịp giỗ Vua Mai Hắc Đế, người dân xã Mai Phụ (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) lại háo hức gói bánh chưng, dâng lễ tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc.

'Rước nước' - Nghi lễ độc đáo nhưng ít người biết ở Phú Thọ

Ngày 31/1, tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) tổ chức Lễ hội đền Nghè - Đình Đông để tri ân công đức của hai vị anh hùng dưới thời Hai Bà Trưng là Lê Ả Lan và Lê Anh Tuấn. Ngoài ra, khi đến đây, mọi người còn được xem nghi lễ Rước nước vô cùng độc đáo.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Đại triều Thề trai giới' không bằng thành kính thực lòng

TTH - Một nén hương thơm, một chút lễ mọn dâng cúng trời đất, tiền nhân, anh linh các anh hùng liệt sĩ và vong hồn những người đã khuất, âu cũng là chỗ dựa tinh thần cho lòng người được chút an yên…

Độc đáo có một không hai lễ hội 'quan thề không tham nhũng'

Lễ hội Minh thề hay còn gọi là 'quan thề không tham nhũng' mang ý nghĩa lớn, cổ vũ đức tính liêm khiết, chính nghĩa, được nhân dân đồng tình hưởng ứng.

Rộn ràng lễ cầu bông đình Hiệp Ninh

Đình Hiệp Ninh ở đây chính là đình Hiệp Ninh của thành phố Tây Ninh. Hiệp là hợp lại chung sức cùng nhau; Ninh là an ninh, an yên hay bình yên. Như một đôi câu đối trong gian chính điện:

Đền Tống Thượng - nơi lưu giữ lịch sử văn hóa địa phương

Đền Tống Thượng cổ kính, trầm mặc là nơi thờ thánh mẫu Nguyễn Nguyên Chân và con trai Tống Phả Công - những người có công chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Linh thiêng nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương

TTH - Tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng thực sự có sức sống lâu bền và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, xứng đáng là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, càng góp phần củng cố thêm niềm tin, niềm tự hào và đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.

Quảng Nam chung tay giữ gìn giá trị văn hóa lễ hội Bà Thu Bồn

Hằng năm từ ngày mùng 10-12/2 âm lịch, người dân phía thượng nguồn sông mẹ Thu Bồn ở huyện Nông Sơn và hạ du tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam lại cùng lúc tổ chức Lễ hội Bà Thu Bồn.

Không gian văn hóa đậm đà bản sắc

Chúng tôi trở lại làng Phú Điền vào một ngày nắng nhẹ. Con đường dẫn vào trung tâm làng đã thay lớp 'áo' bê tông mới, phong quang và sạch sẽ. 'Màu' của cuộc sống ấm no hiện hữu trên những nếp nhà được cất khang trang. Và sự an yên ẩn trong tiếng trống, tiếng chiêng vọng ra từ mái đình cổ...

Về Mai Phụ xem người dân nấu bánh chưng làm giỗ Vua Mai

Đã thành lệ, hàng năm cứ đến ngày 12, 13 tháng Giêng , chính quyền và người dân xã Mai Phụ lại long trọng tổ chức ngày lễ giỗ Vua Mai Hắc Đế.

Độc đáo đình Do Nghĩa

Với giá trị về lịch sử và nghệ thuật, đình Do Nghĩa ở xã Nghĩa An (Ninh Giang) đã được UBND tỉnh xếp hạng vào tháng 12.2019.

Trang nghiêm Lễ giỗ lần thứ 200 của Đại thi hào Nguyễn Du

Lễ giỗ lần thứ 200 năm của Đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du diễn ra trọng thể, trang nghiêm tại Khu lưu niệm Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).

Lễ hội Bà Triệu: Một nét bút đậm đà bản sắc trên nền bức tranh văn hóa xứ Thanh

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh, có không ít ví dụ nổi bật, có thể gọi tên bản sắc, nâng tầm giá trị và phản ánh chân thực chiều sâu văn hóa vùng đất này. Với vị thế của nhân vật thờ phụng được lịch sử ghi danh, hậu thế ngưỡng vọng và giá trị to lớn của quần thể kiến trúc – nghệ thuật khu di tích, lễ hội Bà Triệu xứng đáng là một nét bút đậm đà bản sắc trên nền bức tranh văn hóa xứ Thanh.

Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm

Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là 'một điển lễ vô cùng long trọng'.

Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La

Là một trong 9 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng và đền Ỷ La diễn ra vào mùa xuân, thu hút hàng vạn người dân thành phố Tuyên Quang và du khách bốn phương.