Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường chính thức giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Bộ trưởng trao Quyết định cho tân Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 cho PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn.

Thôn duy nhất ở Việt Nam có hai bảo tàng

Thôn Lai Xá, xã Kim Chung (Hoài Đức, Hà Nội) vốn nổi tiếng là đất học, làng nghề. Đây cũng là thôn làng duy nhất ở Việt Nam có đến hai bảo tàng.

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo phương thức tuyển sinh kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển (tổ chức thi tuyển các môn năng khiếu, xét tuyển môn Ngữ văn) với tổng chỉ tiêu dự kiến là 130 chỉ tiêu.

Danh thắng Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có nhiều danh thắng đã đi vào các công trình biên khảo văn hóa qua các thời kỳ lịch sử dân tộc, trong đó có tập 'Văn hóa Nguyệt san' (Cơ quan Nghiên cứu và Phổ thông - Bộ Quốc gia Giáo dục) số 56/1960 của Tu Trai và cuốn 'Non nước xứ Quảng' của Phạm Trung Việt (in lần 1 năm 1962 và lần 2 năm 1965) ở miền Nam trước năm 1975.

5 năm qua, điểm chuẩn và chỉ tiêu của ĐH Sư phạm Hà Nội có nhiều biến động

Năm 2023, điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dao động từ 18.3 đến 28.42 điểm. Hai ngành có điểm chuẩn cao nhất là Giáo dục chính trị và Sư phạm Lịch sử.

Ngày Thể thao Việt Nam 27/3: Lợi ích từ việc tập thể dục hàng ngày

Ngày 27/3 hàng năm được chọn là 'Ngày Thể thao Việt Nam' nhằm khuyến khích mọi người tham gia phong trào rèn luyện thân thể và các hoạt động thể thao lành mạnh.

Ngày này năm xưa: 27/3

Ngày 27/3 hằng năm được chọn để kỷ niệm Ngày Thể thao Việt Nam nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia phong trào rèn luyện thân thể và các hoạt động văn hóa thể thao lành mạnh.

Vận động viên học đại học: Ngày ở trường, tối ở phòng tập, 1-2h sáng mới ngủ

Đó là những chia sẻ của những vận động viên cấp tỉnh và quốc gia đang học tại các trường đại học khu vực phía Nam.

Trường đại học Sư phạm Hà Nội có tân Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025

Ngày 14/3, tại Hà Nội, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025.

Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hiền trở thành Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

PGS. TS Nguyễn Văn Hiền – Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiền làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Sáng 14/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đã trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 – 2025 cho PGS.TS Nguyễn Văn Hiền.

Ông Nguyễn Văn Hiền làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Văn Hiền vừa được Bộ GD-ĐT công nhận giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Ra mắt 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của học giả Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên được xem là người Việt Nam đầu tiên tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu địa lý hành chính một cách khoa học, hiện đại và để lại dấu ấn đáng kể, với sự kế thừa truyền thống ghi chép địa chí, địa dư đã có từ nhiều thế kỷ trước ở Việt Nam, kết hợp với những tri thức cùng phương pháp nghiên cứu mới từ các học giả người Pháp.

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Mang 'Xuân ấm áp' đến với giáo viên và học sinh khó khăn tỉnh Tuyên Quang

Chương trình 'Tết ấm vùng cao' được Cục Nhà giáo và Cán bộ QLGD cùng các đơn vị tài trợ triển khai tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

Đồng Nai xưa & nay: Địa danh Cây Chàm ở Biên Hòa

Bộ sách Biên Hòa sử lược toàn biên của tác giả Lương Văn Lựu, tập 1, có tựa nhỏ Trấn Biên cổ kính, NXB Thế giới tái bản năm 2014 có viết:

Phong trào bình dân học vụ: Góc nhìn từ chính sách

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.

Tái hiện 30 năm xây dựng và phát triển Đảng bộ Bộ GD&ĐT

Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ GD&ĐT đã ban hành Kế hoạch biên soạn cuốn 'Đảng bộ Bộ GD&ĐT-quá trình xây dựng và phát triển giai đoạn 1990-2020.

Vì sao 20/11 được chọn là Ngày Nhà giáo Việt Nam?

Ngày 20/11/1983, lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng thể trong cả nước. Từ đến đến nay, ngày 20/11 đã trờ thành ngày thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

20/11/2023 - đã 65 năm kể từ khi ngày 20/11 hàng năm trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Hằng năm, ngày 20/11 là dịp để tri ân những đóng góp thầm lặng của thầy cô giáo với sự nghiệp trồng người của tổ quốc. Tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lâu nhất nước ta?

Ông là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong thời gian dài nhất ở nước ta với gần 29 năm.

Đại học là nơi tạo ra tri thức mới

Ngày nay, sức mạnh của một dân tộc, của một đất nước không chỉ dựa vào tài nguyên được đào lên để bán, mà sức mạnh phải tạo ra từ trí tuệ mỗi người. Đại học không chỉ học để thi, để lấy điểm cao một cách đơn thuần, mà là nơi sản sinh ra tri thức mới, giá trị mới và người tạo ra nó không ai khác chính là sinh viên.

Học giả Đỗ Đức Dục - những câu chuyện đời thường

Là một trí thức yêu nước, kinh qua nhiều vị trí và giữ nhiều chức vụ quan trọng, trong cuộc sống đời thường học giả Đỗ Đức Dục lại là một con người giản dị, sâu sắc, nghĩa tình, thủy chung trọn vẹn. Bất luận trong hoàn cảnh nào ông vẫn giữ cho mình khí chất, tâm hồn lạc quan và một trái tim nồng ấm.

Tinh thần cùng tiến từ bình dân học vụ

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cũng là dấu mốc lịch sử quan trọng của nền giáo dục Việt Nam.

Ngày khai giảng đầu tiên của Việt Nam diễn ra khi nào?

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã viết 'Thư gửi cho các học sinh' nhân buổi tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó, ngày viết bức thư được xác định là ngày khai giảng hàng năm.

Ai giữ chức Bộ trưởng Giáo dục lâu nhất ở nước ta?

Ông lấy bằng tiến sĩ ở một trong những đại học danh tiếng nhất nước Pháp, rồi về nước giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục trong gần 29 năm.

Ngày này năm xưa 28/8: Tuyên cáo thành lập Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày này năm xưa 28/8/1945: Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu ra Tuyên cáo trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới.

Ngày này năm xưa 9/7: Cửa khẩu Bình Hiệp được làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch

Ngày này năm xưa 9/7: Cửa khẩu Bình Hiệp được phép làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch; thành lập ngành du lịch Việt Nam.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ

Cùng với xu hướng phát triển chung của việc số hóa lưu trữ, Ngành Tài chính trong những năm qua cũng đã triển khai các nội dung số. Tuy nhiên, số lượng quá tải các tài liệu lưu trữ cần rất nhiều thời gian và công sức để hoàn thiện.

Tiếp tục đưa sự nghiệp thể thao Kiên Giang phát triển bền vững

Tại lễ kỷ niệm 77 năm ngày truyền thống ngành thể dục, thể thao Việt Nam (27/3/1946 - 27/3/2023), Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang tặng bằng khen 51 tập thể, 136 cá nhân có thành tích xuất sắc trong tổ chức đại hội thể dục, thể thao các cấp lần thứ IX, năm 2021-2022.

Bức chân dung về mẹ của danh họa Nam Sơn có giá khởi điểm 7 tỷ đồng

Bức 'Chân dung mẹ tôi' thể hiện lòng hiếu thảo của danh họa Nam Sơn với mẹ - góa phụ Nguyễn Thị Lân, sẽ lên sàn đấu giá Art Research Paris vào ngày 30/3. Tác phẩm có giá khởi điểm: 200 đến 300.000 EUR, tương đương 5 đến 7 tỷ đồng.

Vị Bộ trưởng GD&ĐT từng làm nhà báo, ông là ai?

Trước khi trở thành người đứng đầu ngành giáo dục Việt Nam, ông từng là nhà báo, sáng lập nên tờ báo nổi tiếng ở nước ta, ông là ai?

Đấu giá hiện vật của vua Khải Định, Bảo Đại

Những bức ảnh liên quan vua Khải Định, Bảo Đại cùng nhiều vật dụng xuất xứ từ hoàng cung triều Nguyễn sẽ được đấu giá ở Paris - Pháp trong tháng 3-2023.

Ảnh chụp vua Khải Định, Bảo Đại được đấu giá

Hơn 300 hiện vật bao gồm tranh, ảnh, đồ cổ được giới thiệu trong phiên Indochine Chapitre 15 của nhà đấu giá Lynda Trouvé. Ảnh vua Khải Định, Bảo Đại cùng nhiều vật dụng, tranh ảnh có xuất xứ từ hoàng cung triều Nguyễn có mặt trong danh sách hiện vật đấu giá.

Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ

Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó đến nay, đã có 13 vị Bộ trưởng nhận nhiệm vụ lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, đưa ngành giáo dục ngày một phát triển. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu các Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ.