NSƯT Hữu Châu - trao truyền tình yêu sử Việt cho người trẻ

Tối 24-4, tại Sân khấu kịch Hồng Vân – NVH Sinh viên TPHCM, NSND Hồng Vân và NSƯT Hữu Châu đã tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi.

Lễ tưởng niệm cố Ni trưởng Thích nữ Giác Nhẫn tại chùa Sắc tứ Huệ Lâm (Q.8, TP.HCM)

Ngày 16-3 (7-2-Giáp Thìn), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 21 năm ngày cố Ni trưởng Thích nữ Giác Nhẫn, viện chủ chùa Sắc tứ Huệ Lâm (Q.8, TP.HCM) viên tịch.

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 9/2, (tức 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Tưởng niệm Ni trưởng Thích nữ Giác Nhẫn tại chùa Sắc tứ Huệ Lâm (Q.8)

Sáng nay, 26-2, môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tưởng niệm 20 năm ngày Ni trưởng Thích nữ Giác Nhẫn, viện chủ chùa Sắc tứ Huệ Lâm (Q.8, TP.HCM) viên tịch.

Vị quan nào phát minh ra 'biển kiểm soát' dành cho tàu, thuyền tại Việt Nam?

Nhận thấy người dân Nam Bộ thường xuyên dùng thuyền để đi lại trên sông, vị quan này đã nghĩ ra 'biển kiểm soát' để dễ dàng quản lý và truy lùng những kẻ gây án rồi bỏ chạy.

Luật lệ đường thủy thời chúa Nguyễn

Thời chúa Nguyễn, Nguyễn Cư Trinh khi quản đất Gia Định, đã đưa ra nhiều luật lệ điều chỉnh việc giao thông đường thủy, giúp đi lại dễ dàng và ngăn ngừa trộm cướp.

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh từ danh tướng đến tôn thần

Đó là tên cuốn sách biên khảo khá chi tiết về một nhân vật lịch sử, một bậc danh tướng, tôn thần rất gần gũi với người dân Nam bộ. Tác giả của cuốn sách - Trần Hoàng Vũ là một nhà nghiên cứu trẻ với nhiều công trình nghiên cứu về vùng đất mới Nam bộ.

Nghệ sĩ ưu tú Kim Chưởng: Từ bầu gánh đến đào độc

Cố nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Kim Chưởng được các nghệ sĩ cải lương gọi một cách kính trọng 'Cô Bảy Kim Chưởng'. Bà là một trong những nghệ sĩ cải lương tài danh của thế hệ trước với 2 địa hạt nổi bật: Bầu gánh và đào độc. Với tài tổ chức và quản lý của bầu gánh, cố NSƯT Kim Chưởng được trong giới cải lương tôn tặng 'Đệ nhất anh hùng lưu diễn' và xếp bà vào tốp 'Ngũ đại gia', 'Tứ đại bà bầu'. Tài ca diễn của bà được báo chí kịch trường trước năm 1975 tôn tặng là 'Đệ nhất đào võ hiệp cải lương'.