Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sẽ đạt 5.000 km cao tốc đến năm 2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định sẽ đạt mục tiêu hoàn thành 3.000 km cao tốc đến năm 2025.

Thủ tướng dự lễ khánh thành cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và cắt băng khánh thành dự án cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo tại cửa bắc hầm Núi Vung, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

Khánh thành, đưa dự án cao tốc đoạn Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Diễn Châu - Bãi Vọt vào khai thác

Hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Diễn Châu - Bãi Vọt được triển khai theo hình thức PPP đã chính thức đưa vào khai thác, phục vụ người dân.

Hà Nội: Cánh đồng 'bờ xôi ruộng mật' hơn 100 hecta bỏ hoang cả thập kỷ vì dự án dính đầy sai phạm

Nhiều năm qua, hơn 100 hecta đất nông nghiệp của người dân sinh sống tại các xã Đồng Quang, Nghĩa Hương (huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) bị thu hồi để phục vụ dự án. Nhưng đến nay, dự án không thấy đâu, ruộng đồng màu mỡ thì bỏ hoang khiến người dân rất bức xúc. Hơn nữa, nhiều hộ dân bị thu hồi đất vẫn kêu cứu cho rằng chưa nhận được tiền đền bù.

Quảng Ngãi: Hàng ngàn mét vuông đất ruộng bỏ hoang vì sa bồi thủy phá

Suốt nhiều năm nay, gần 5.000m2 đất nông nghiệp của người dân từng là 'bờ xôi ruộng mật' lại lâm vào cảnh hoang hóa, cỏ dại mọc đầy.

Chùm thơ của BỜM XỨ ĐOÀI về phòng chống tham nhũng, tiêu cực (Phần 1)

Trân trọng giới thiệu Chùm thơ của BỜM XỨ ĐOÀI về phòng chống tham nhũng, tiêu cực (Phần 1) của Nguyễn Mạnh Hùng.

Hải Dương kiên quyết xử lý dự án chậm tiến độ

Những dự án đầu tư luôn mang theo kỳ vọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân khu vực quanh dự án. Nhưng khi dự án chậm triển khai, đất đai để lãng phí thì từ hy vọng sẽ khiến người dân thất vọng.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 2/4?

Người 'nhóm lửa' cách mạng ở Hải Dương; Kinh Môn vào mùa sơ chế hành, tỏi... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 2/4.

Kiểm soát giá đất tăng nóng 'ăn theo' hạ tầng

Các dự án hạ tầng luôn tạo ra kỳ vọng về sự phát triển đột phá của một khu vực, địa phương nhưng trước hết là vấn đề kiểm soát giá đất tăng nóng 'ăn theo' hạ tầng, cùng với đó là vấn đề sử dụng hiệu quả quỹ đất để phát triển trong quá trình đô thị hóa.

Hệ lụy của đầu tư bất động sản 'đón sóng' hạ tầng

Báo cáo chuyên đề 'Bất động sản hạ tầng - cơ hội và thách thức' của Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) chỉ ra nhiều hệ lụy của tình trạng đầu tư bất động sản 'đón sóng' hạ tầng ngay từ khi mới chỉ có thông tin quy hoạch.

Kiểm soát giá đất tăng nóng để dự án hạ tầng là 'đòn bẩy' cho phát triển đột phá

Các dự án hạ tầng luôn tạo ra kỳ vọng về sự phát triển đột phá của một khu vực, địa phương và cả quốc gia. Tuy nhiên, để hiện thực hóa sự đột phá đó, còn nhiều bài toán cần giải quyết, trước hết là vấn đề kiểm soát giá đất tăng nóng 'ăn theo' hạ tầng.

Mặt trái của đầu tư bất động sản 'đón sóng' hạ tầng

Đầu tư bất động sản 'đón sóng' hạ tầng ngay từ khi mới chỉ có thông tin quy hoạch khiến giá đất bị đẩy lên cao trong khi sự phát triển trên thực tế chưa tương xứng. Tại nhiều khu vực, quy hoạch hạ tầng đã tạo ra sự phát triển nóng, tràn lan, nguồn cung sản phẩm bất động sản hiện hữu dư thừa, vượt xa nhu cầu thực trong khi vẫn thiếu những dự án đáp ứng đúng nhu cầu…

Hạn chế bất thường thị trường ăn theo hạ tầng giao thông

Các dự án hạ tầng luôn tạo ra kỳ vọng về sự phát triển đột phá của một khu vực, địa phương và cả quốc gia. Tuy nhiên, để hiện thực hóa sự đột phá đó, còn nhiều bài toán cần giải quyết.

25 dự án hạ tầng giao thông trọng điểm sẽ thúc đẩy thị trường BĐS phục hồi

VIRES cho rằng, 25 dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đang được đốc thúc triển khai trong giai đoạn 2023 - 2025 sẽ tạo ra động lực để thị trường bất động sản trên cả nước phục hồi trở lại sau tác động của đại dịch Covid-19 và những khó khăn của nền kinh tế trong năm 2022.

Bất động sản đón sóng hạ tầng: Kiểm soát giá đất 'ăn theo' tăng nóng

Đầu tư bất động sản 'đón sóng' hạ tầng ngay từ khi mới chỉ có thông tin quy hoạch khiến giá đất bị đẩy lên cao trong khi sự phát triển trên thực tế chưa tương xứng. Vì vậy, việc kiểm soát giá đất tăng nóng 'ăn theo' hạ tầng và sử dụng hiệu quả quỹ đất để trong quá trình đô thị hóa là bài toán cần tính đến để bất động sản hạ tầng phát triển bền vững.

'Thị trường bất động sản Việt Nam đặc biệt nhạy cảm với thông tin quy hoạch'

Theo ông Nguyễn Văn Đính, thị trường BĐS Việt Nam đặc biệt nhạy cảm với thông tin quy hoạch do dữ liệu thông tin chưa được công khai, minh bạch. Chính vì thế xảy ra không ít vụ người dân nháo nhào đổ xô đi thu mua gom BĐS trước các thông tin quy hoạch ngay cả khi chưa được xác nhận, các giao dịch vẫn diễn ra sôi động khiến giá BĐS không ngừng tăng.

Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại Thái Bình: Quả ngọt và những vấn đề đặt ra-Bài 1: Không chấp nhận hoang phí 'bờ xôi ruộng mật'

Thái Bình được mệnh danh là 'quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn', song cũng có lúc trên mảnh đất này xuất hiện tình trạng nông dân không còn mặn mà với đồng ruộng.

Tỉnh Ninh Bình lên tiếng về dự án nghìn tỷ tại Đại học Hoa Lư bỏ hoang hơn 12 năm

Tỉnh Ninh Bình điều chỉnh dự án nghìn tỷ tại Đại học Hoa Lư bỏ hoang hơn 12 năm xuống còn gần 770 tỷ đồng với thời gian thực hiện đến hết năm 2025.

Hưng Yên phát triển vùng trồng cây ăn quả tập trung chất lượng cao

Là vùng đất được bồi lắng phù sa châu thổ sông Hồng, thổ nhưỡng phì nhiêu được ví là 'bờ xôi ruộng mật', lại nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hưng Yên hội tụ đầy đủ các yếu tố hình thành nên một vùng cây ăn quả tập trung chất lượng cao gắn với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này không chỉ giúp người dân làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mà còn là chiến lược xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững của địa phương.

712 dự án chậm tiến độ: Nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ

Trước thời điểm sáp nhập địa giới hành chính về Hà Nội, nhiều dự án nhà ở, khu đô thị được lãnh đạo các tỉnh Hòa Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc ồ ạt phê duyệt. Tuy nhiên, đến nay nhiều dự án vẫn trong tình cảnh bỏ hoang, dở dang gây lãng phí.

Tận thấy dự án trường đại học nghìn tỷ bị bỏ hoang hơn 10 năm

Dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư có tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, bỏ hoang cả chục năm. Đến năm 2023, dự án được tái khởi động, dự kiến sẽ hoàn thiện vào năm 2025, nhưng đến nay nhiều hạng mục vẫn ngổn ngang.

Kỳ tích trên 'Cánh đồng chó ngáp'

'Ðồng chó ngáp' vốn là cánh đồng rộng lớn bạc màu, phèn úa ngập úng, cỏ dại um tùm. Nổi tiếng một thời nghèo khó, vậy mà giờ đây, cũng trên chính đồng đất này, người dân xã Ninh Thạnh Lợi A huyện Hồng Dân đã làm nên một kỳ tích mới về sự năng động và giàu có.

Khi nông dân nghĩ lớn, làm lớn

Khoảng 5 năm gần đây, nông dân tỉnh Thái Bình có phong trào tích tụ đất nông nghiệp. Đây là hình thức người dân thuê đất nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa để sản xuất tập trung quy mô lớn. Trung bình, một hộ có nhu cầu tích tụ được từ 10ha đến 15ha, không ít hộ tích tụ được từ 35ha đến 40ha và hình thành nhiều cánh đồng mẫu lớn.

Phát huy vai trò đảng viên trong phát triển kinh tế ở vùng cao

Chà Nưa là xã nghèo thuộc huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Những năm trước, mảnh đất này không ít bờ xôi ruộng mật nhưng bà con vẫn chật vật đói nghèo. Lãnh đạo xã đãquyết tâm vận động bà con dân bản chuyển đổi sản xuất, phát triển kinh tế. Nhờ vậy, Chà Nưa trở thành xã đầu tiên của huyện Nậm Pồ cán đích nông thôn mới vào năm 2019. Giờ đây, Chà Nưa được nhắc đến như một điểm sáng vùng biên giới về xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tỉnh Điện Biên

Xuân về vùng nông thôn mới kiểu mẫu

Những ngày đầu năm 2024, không khí rộn ràng khắp xã Lay Nưa, thị xã Mường Lay. Bà con khẩn trương dọn dẹp nhà cửa, ngõ xóm chuẩn bị đón năm mới. Niềm vui tiếp nối niềm vui khi năm vừa qua Lay Nưa chính thức đón nhận danh hiệu xã nông thôn mới (NTM) nâng cao.

'Khu vườn trên mây' ngốn bạc tỷ của cô giáo Hà Nội: Rau trái đắt hơn vàng, là không gian chữa lành

Có người bảo đầu tư cả tỷ đồng cho một vườn rau trái nhỏ trên sân thượng là phí phạm, số tiền đó đủ mua cả mảnh đất vườn rộng; cô Kim Liên chỉ cười.

Giảm nghèo ở vùng đất ven đô

Thanh Đình là xã vùng ven của thành phố Việt Trì, những năm qua thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững, Đảng ủy, chính quyền xã đã tạo mọi điều kiện để hỗ trợ, giúp đỡ người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

Bộ trưởng Nông nghiệp Kaluga ấn tượng với trang trại TH true MILK

Bộ trưởng Nông nghiệp Kaluga tin tưởng trang trại và nhà máy sữa của TH tại Kaluga sẽ có được quy mô và chất lượng hàng đầu nước Nga.

Giá gạo tăng: Ai vui? Ai buồn?

Quan điểm quốc gia nông nghiệp là nghèo và lạc hậu là quan điểm sai lầm. Chính các cường quốc cũng luôn đảm bảo an ninh lương thực cho bản thân và xuất khẩu ra nước ngoài. Sản phẩm nông sản, thực phẩm của Mỹ bán khắp thế giới. Lúa mì, ngô, ngũ cốc của Nga cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Ngay cả Trung Quốc cũng vươn lên vị trí dẫn đầu về xuất khẩu lúa mì. Xuất khẩu gạo thì Thái Lan, Ấn Độ rồi đến Việt Nam… đều là những quốc gia không hề ở cảnh 'đói ăn, thiếu mặc'.Việt Nam từ khi đổi mới với khoán 10 áp dụng trong nông nghiệp giúp nông dân như được cởi trói, tự do trên mảnh đất của mình, thay vì chấm công theo kẻng của hợp tác xã.Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo trong tháng 10/2023 của Việt Nam đạt 700.000 tấn, tương ứng 433 triệu USD, đi ngang về lượng và tăng 27% về giá trị so với tháng 10/2022. So với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt Nam đang có mức giá cao nhất.

Lúng túng trong việc bồi thường, hỗ trợ sạt lở bờ sông Krông Nô

Hơn 10 năm từ khi thủy điện Buôn Tua Srah được đưa vào vận hành, tình trạng sạt lở dọc bờ sông Krông Nô diễn biến ngày càng nghiêm trọng với tốc độ nhanh, mạnh và diễn ra hàng ngày.

Lãng phí 'bờ xôi ruộng mật'

Cơn 'sốt' đất đầu năm 2022 xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước và sau đó là tình trạng 'đóng băng' thị trường bất động sản đã gây ra nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế, xã hội. Một trong những hệ lụy rõ nhất là đất nông nghiệp (ĐNN) ở nhiều nơi đang bị lãng phí, hoang hóa, vượt ngoài tầm quản lý, kiểm soát của địa phương.

Nông dân chuyên nghiệp trên đất Phù Vân

Phác họa chân dung Thiếu tá Lê Đức Ân, đối với tôi lúc này chỉ cụm từ 'nông dân chuyên nghiệp' đúng với tính chất và yêu cầu đổi mới nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay. Xuất thân từ nông dân, trở thành sỹ quan quân đội, rồi trở lại làm nông dân là một quá trình tự học, không ngừng tư duy và làm phong phú kinh nghiệm của mình, đảng viên Lê Đức Ân lan tỏa tinh thần làm giàu, trách nhiệm cộng đồng, yêu đồng ruộng đến với những người nông dân vùng quê Phù Vân.

Nhiều hộ dân Bắc Kạn đối mặt nguy cơ tái nghèo khi thủy điện ngăn dòng tích nước

Giữa năm 2021, Công trình Thủy điện Pác Cáp tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ngăn dòng, tích nước đã khiến đất đai, hoa màu của gần 50 hộ dân vùng thượng nguồn bị ngập úng.

Quảng Ninh: Quảng Yên dồn lực cho giải phóng mặt bằng để phục vụ các dự án lớn

Là địa phương có quỹ đất cần phải giải phóng mặt bằng lớn nhất trong năm 2023 của tỉnh Quảng Ninh, thị xã Quảng Yên đang tập trung nguồn lực để hoàn thành công tác này nhằm đảm bảo tiến độ các dự án lớn, trọng điểm của tỉnh.

Nối đôi bờ Bạch Đằng giang

Từng là nơi 'đất mặn đồng sâu', vùng đất Quảng Yên bên bờ sông Bạch Đằng lịch sử nay là 'cực tăng trưởng' mới của tỉnh Quảng Ninh. Những con đường, những cây cầu đang nối đôi bờ Bạch Đằng giang, đưa Quảng Yên trở thành 'cửa ngõ' kết nối nội tỉnh Quảng Ninh, nội vùng và liên vùng.

Làm giàu với nông nghiệp bền vững: Thành công của những mô hình đầu tư tiền tỷ

Với tư duy làm nông nghiệp hiện đại, đầu tư bài bản, đem lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển bền vững, những ông chủ của các mô hình nông nghiệp công nghệ cao - nông nghiệp hữu cơ đã thực sự tạo nên sự thay đổi trên chính đồng đất quê hương.

Dân khốn khổ vì ô nhiễm, rác thải hoành hành: Công an nói 'quyết xử nghiêm'

Trao đổi với Tiền Phong, một lãnh đạo Công an huyện Yên Phong (Bắc Ninh) khẳng định sẽ quyết tâm cùng cộng đồng giải quyết tận gốc tình trạng phát tán rác thải và gây ô nhiễm môi trường.

Khởi nghiệp vùng đất khó: 'Tứ bề' khó

Phong trào khởi nghiệp đã không còn xa lạ với thanh niên xứ Thanh khi ngày càng nhiều mô hình đổi mới sáng tạo do thanh niên làm chủ đã phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, với những thanh niên người dân tộc thiểu số, nhất là ở các huyện nghèo thì đây vẫn là 'bài toán nan giải'.

Đảng viên đi đầu làm 'khâu yếu, việc khó' ở xã từng nghèo nhất cả nước Chà Nưa

Xã Chà Nưa thuộc huyện biên giới Nậm Pồ là huyện nghèo nhất của Điện Biên và cũng nghèo nhất trong cả nước. Những năm trước, mảnh đất Chà Nưa không ít bờ xôi ruộng mật mà bà con vẫn chật vật đói nghèo; tỷ lệ hộ nghèo lên tới trên 50% (năm 2016).

Quân Chu: Rộng mở những con đường từ lòng dân

Với quyết tâm hoàn thành mục tiêu xây dựng thị trấn Quân Chu đạt chuẩn đô thị văn minh, nhiều hộ dân đã tích cực hiến đất mở rộng đường giao thông.

Quả ổi Đông Dư và câu chuyện về một HTX hơn nửa thế kỷ phụng sự người nông dân

Ghé thăm xã Đông Dư (huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội) đúng dịp đầu mùa sớm của vụ ổi găng giữa tháng 6, đâu đâu cũng thoang thoảng một mùi thơm dịu nhè nhẹ. Người Đông Dư vẫn luôn tự hào về thương hiệu ổi thơm, ổi sạch đất Hà Thành của quê hương mình. Tuy nhiên, đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, người nông dân phải đối diện với câu chuyện 'bờ xôi ruộng mật' bị thu hẹp dần, và bà con của HTX Dịch vụ Nông nghiệp Đông Dư cũng không phải ngoại lệ…

Hải Phòng: Dự án của WinEco chậm triển khai, hơn 83ha 'bờ xôi ruộng mật' nuôi cỏ dại

Do chủ đầu tư chậm triển khai, hơn 83ha đất dự án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở xã Tam Đa, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng bị bỏ hoang hơn 5 năm.