Chuyện tình thời xa vắng

Cô Tư tôi (tên cô là Ngọc Quỳnh) dáng người thanh thoát, gương mặt sáng, đôi mắt đẹp, đài các. Năm nay bước qua tuổi thất thập nhưng vẫn khỏe mạnh nhanh nhẹn, dấu ấn thời gian vẫn chưa xóa hết nét xuân sắc một thời.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

Rồng trong văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.

Rồng trong văn hóa Tôn giáo – Phật giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Hiếu kính với tiền nhân

Hiếm có nhân vật lịch sử nào mà ngay sau khi qua đời đã được dân lập đền thờ. Gần 700 năm qua, bảy ngôi đền thờ Hoàng Giáp, Đại doãn Kinh sư, Tể tướng Trần triều Nguyễn Trung Ngạn vẫn tồn tại trong lòng Phố cổ Hà Nội, nhiều ngôi vẫn đèn nhang không tắt.

Trao chứng nhận Không gian văn hóa tâm linh cho Samten Ling, Lâm Đồng

Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trao tặng 'Chứng nhận Không gian văn hóa tâm linh' dành cho Không gian Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills Dalat, Việt Nam'.

Văn bia Đồng Đế và văn bia Sa Môn: Khắc ghi câu chuyện xưa

Bia mộ ở Đồng Đế (Đồng Đế mộ bi) và bia mộ ở Sa Môn (Sa Môn mộ bi) là 2 bia đá khắc văn bia trước mộ thân phụ và thân mẫu Trương Đăng Quế (1793 - 1865), do chính ông tạo lập, đặt tên và viết bi minh vào mùa xuân năm Tự Đức thứ 6 (1853), khi được nhà vua cho phép về thăm quê, sửa sang phần mộ song thân.

Những tấm bia đề cao việc học ở xứ Thanh

Xứ Thanh là miền đất 'địa linh nhân kiệt', nơi phát tích các vương triều, đất học vang danh. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, xứ Thanh là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài phụng sự đất nước, Nhân dân. Vì vậy, ngoài những văn thần, võ tướng, anh hùng hào kiệt hay những ngôi làng khoa bảng, gia đình, dòng họ khuyến học, ở xứ Thanh còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ đề cao việc học, đạo thầy - trò.

Những trang sử 'đá' của xứ Thanh

Với sức sống bền bỉ qua năm tháng, những tấm văn bia được xem là 'những trang sử đá', di sản Hán - Nôm đặc sắc của dân tộc, thời đại... Vì lẽ đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn bia cần phải được quan tâm, chú trọng hơn nữa...

Hình tượng con nghê trong văn hóa Việt

Nếu hình tượng con rồng biểu tượng cho sự uy nghi, quyền thế, cao quý, gắn với văn hóa cung đình thì con nghê được biết đến là linh vật mang đậm yếu tố bản địa, thấm đẫm đặc trưng, giá trị văn hóa – lịch sử, tôn giáo – tín ngưỡng, mỹ thuật Việt.

Chứng tích cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt 1.400 năm trước

Không chỉ là một trong những tấm bia đá cổ nhất Việt Nam, bia 'Đại Tùy Cửu Chân' còn là chứng tích về một cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt mà ngày nay ít người biết đến.