Hận thù Noong Nhai - Đi lên từ nỗi đau ngày ấy...!

Tròn 70 năm, vết thương chiến tranh ở Noong Nhai (Điện Biên) vẫn còn buốt nhói. Gác lại đau thương, người dân nơi đây tập trung ổn định cuộc sống.

Văn thơ tiếp thêm sức mạnh

'Có những phút ngã lòng/ Tôi vịn câu thơ và đứng dậy...', đôi câu thơ của nhà văn Phùng Quán dường như cũng đúng với Bùi Thanh Hà, tác giả của các tập thơ 'Trái tim biết hát' (NXB Văn học, 2018), 'Người đàn bà gánh mùa thu trên vai' (NXB Văn học, 2018), 'Những đóa hoa khẽ hương' (NXB Phụ nữ, 2024) và tập bút ký - tản văn 'Dòng sông khao khát' (NXB Hội Nhà văn, 2022).

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói (bài 2)

Bài 2: Gác đau thương, 'ươm hoa' đón ngày mơíĐBP - Noong Nhai trong tiếng đồng bào bản địa nghĩa là 'ao lở'. Ao lở có thể đắp lại, mất mát, tang tóc đã xảy ra tại Trại tập trung Noong Nhai thì không gì có thể lấp đầy. Nhưng không thể sống mãi trong ký ức, người dân nơi đây gác đau thương, ấp ươm những 'bông thơm', 'trái ngọt', dựng xây cuộc sống mới, đưa mảnh đất năm xưa trở thành làng quê đáng sống...Bài 1: Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Nắng chiều rọi qua những hàng cây, rặng tre, nhuộm màu ấm áp, tô thêm dáng vẻ thanh bình cho bản làng Noong Nhai, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên). Yên ả là thế, nhưng 70 năm trước, nơi đây tràn ngập đau thương. Người dân bị dồn vào ở trong trại tập trung, nheo nhóc, đói khổ. Rồi từ trên trời, bom đạn của giặc Pháp trút xuống, 444 dân thường, mà chủ yếu là người già, phụ nữ, trẻ em bị thảm sát. Đau thương buốt nhói! Nhưng từ những vết hằn chiến tranh, Noong Nhai nói riêng, Thanh Xương nói chung vẫn đi lên, vươn mình và đổi thay.

Tết sau, con sẽ về đoàn viên

Ngày ông Công ông Táo, khi bầu trời còn tờ mờ chưa rạng lên những tia nắng, thì tôi và đồng đội đã đeo trên mình chiếc ba lô con cóc để lên đường hành quân.

Lau trắng thành cổ

Trong cõi nhân gian lạ lẫm, xuân với Thành Cổ như cánh én bay về liệng giữa khung trời ký ức. Những ai sinh ra trong chiến tranh sẽ không quên cuộc chạm trán lịch sử 81 ngày đêm giữa ta và địch. Đó là cuộc đọ sức lấy gan vàng dạ sắt chọi lại sự dã man kinh khủng được lượng hóa gấp 7 lần hai quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật Bản cuối đại chiến thế giới thứ hai.

Yêu thương xoa dịu đau thương…

Hơn một năm trước, những mầm xanh phút chốc mất cha mẹ do đại dịch COVID-19 từ khắp mọi miền đất nước quy tụ về Đà Nẵng. Câu hỏi đặt ra lúc ấy, rằng các em sẽ sống và hòa nhập ra sao ở vùng đất mới, với những con người lạ lẫm khi vết thương còn buốt nhói?

Thương những người mẹ

Vụ tai nạn khiến 3 người tử vong và 3 người khác bị thương trên Quốc lộ 2 đoạn qua thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, khiến nhiều người bàng hoàng.

Đi trong hương dẻ

Bên hiên nhà, ông Kiên lại hào hứng kể chuyện cho con cháu nghe về hồi trẻ của ông, về cái cơ duyên đã đưa ông đến gắn bó với mảnh đất núi rừng này. Vẫn là những câu chuyện cũ nhưng tụi nhỏ nghe mãi không chán. Có thể do lần nào kể lại, trong mắt ông cũng rưng rưng ánh ngời niềm hạnh phúc. Con cháu thấy thế cũng vui lây và có chút tự hào, hãnh diện về người cha, người ông có nhiều đóng góp cho mảnh đất này.

Sức khỏe hai mẹ con nhảy từ tầng 9 chung cư mini giờ ra sao?

Hai mẹ con nhảy từ tầng 9 chung cư mini với mong muốn sống sót, nhưng người mẹ bị đa chấn thương rất nặng, trải qua 2 ca phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Rất may mắn, sau 7 ngày điều trị, người mẹ đã dần hồi phục và mong ngóng đến ngày đoàn tụ với con trai đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.

Câu hỏi đầu tiên của người phụ nữ nhảy từ tầng 9 chung cư mini sau khi tỉnh lại

Sau cú nhảy 'đặt cược tính mạng' từ tầng 9 chung cư mini Khương Hạ, Hà Nội, hai mẹ con chị T. may mắn thoát chết nhưng bị thương rất nặng. Khi tỉnh lại, câu hỏi đầu tiên của chị với người thân là về con trai.

Khai giảng thế hệ 7X: Háo hức bọc vở bằng bao xi măng, dán nhãn bằng cơm nguội

Ngày ấy, chúng tôi tìm được tờ báo hoặc tờ lịch cũ để bọc vở là đẹp và sang lắm rồi, không lại dùng vỏ bao xi măng. Nhãn vở cũng tự làm, tự kẻ đường viền trang trí, nắn nót viết tên. Đứa nào đứa ấy tíu tít chuẩn bị sách vở đón chào năm học mới.

MS 872: Nam sinh lớp 11 phải cắt bỏ một bên chân mong ước được lắp chân giả để phụ giúp mẹ đỡ vất vả

Đang là học sinh lớp 11, Nam phải nghỉ học vì căn bệnh ung thư xương. Một bên chân của nam đã phải cắt bỏ. Nam sinh mong ước có chân giả để đi lại được để phụ giúp mẹ.

Bị ung thư xương, nam sinh lớp 11 tuyệt vọng vì 'không thể đi làm nuôi mẹ'

Ở độ tuổi đẹp với bao ước mơ, cánh cửa tương lai bỗng như đóng lại với Nam khi em phát hiện mắc bệnh ung thư hiểm nghèo.

Trao hơn 68 triệu đồng đến bé Dương Hoàng Khả Hân

Vừa qua, anh Dương Ngọc Nam, cha của bé Dương Hoàng Khả Hân đã có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet để nhận tấm lòng của bạn đọc gửi tặng.

Họ 'đã hóa thành những làn mây trắng'

'Khoảng trời, hố bom' là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Biết bao nhiêu năm trôi qua, tiếng súng, tiếng bom đã tắt, nhưng hồi ức về cuộc chiến vẫn day dứt trong trái tim thi sĩ. Giờ đây, khi bà đã đi xa, câu chuyện về những ngày tháng khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ vẫn được gửi gắm cho hậu thế qua những vần thơ của bà.

Chứng kiến con hồn nhiên tươi cười rạng rỡ, cha mẹ buốt nhói tim gan

Một bên mắt của Khả Hân đã hỏng, nửa khuôn mặt bên phải của con cũng biến dạng vì tế bào ung thư di căn. Thế nhưng cô bé 3 tuổi vẫn vô tư, rạng rỡ, còn cha mẹ con lại ngày càng rơi vào tuyệt vọng.

Nước mắt đàn ông

Theo truyền thuyết, tạo hóa sinh ra người đàn bà từ một dẻ sườn của người đàn ông và ban tặng họ cả gia tài khổng lồ đó là những giọt nước mắt của suối nguồn yêu thương, đau khổ. Đàn bà khóc, đó là chuyện bình thường. Còn đàn ông, liệu họ có bao giờ rơi nước mắt?

Tháng ba đi, hoa gạo nở hết rồi…

Đã khuya rồi, tôi nhận được tin nhắn của bạn. Đó là những dòng chữ trách móc tôi năm nào cũng thất hẹn, chẳng thể dành ra mấy ngày để đến thăm nơi ở của vợ chồng bạn, dù nơi đó chỉ cách xa nơi tôi ở hơn trăm cây số. Thế mà lần lữa mãi, tôi vẫn chưa thu xếp được, dù bây giờ vẫn còn vương vấn 'tháng ăn chơi'…

Nhà văn Lê Lựu: Một đời mặn biển xanh dâu

Thực ra từ khi nhà văn Lê Lựu còn sống, không riêng gì lứa nhà văn trẻ chúng tôi, mà rất nhiều người thuộc các giới khác nhau đều đã đinh ninh điều đó. Một cuộc đời thơm thảo mặn biển xanh dâu đích thị là Lê Lựu chứ còn ai khác?

Đôi chân trần em bé vùng cao

Trong cái lạnh đầu mùa kèm mưa dầm của miền núi Hà Giang, em bé Sán Sả Hồ bàn chân trần lạnh cóng, ướt sũng trong nước khiến ai nhìn thấy cũng không khỏi xót xa.

'Uyên ương gãy cánh': Cơn thức tỉnh ngây ngất của tuổi xuân

Theo truyền thuyết Á Đông, uyên ương là đôi chim yêu thương nhau thắm thiết, bay đi nơi đâu hay đậu lại chỗ nào cũng phải liền cánh.

Phát hành hai tác phẩm 'Ngôn sứ' và 'Uyên ương gãy cánh' của tác giả Kahlil Gibran

Kahlil Gibran (1883-1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn nổi tiếng của Liban. Ông được xếp cùng với Shakespeare, Lão Tử trong nhóm ba nhà thơ có sách bán chạy nhất mọi thời đại. Mới đây, Omega Plus vừa liên kết với NXB Dân Trí ấn hành hai tác phẩm của ông là Ngôn sứ và Uyên ương gãy cánh.

Chuyện 'chia tay… đòi lại quà'…

Bịa chuyện vợ đã chết nên hiện tại chưa có vợ, ông Đinh Văn Nhật (Pleiku-Gia Lai), đã tiếp cận chị Nguyễn Thị Mai (Phú Thiện-Gia Lai) và nhanh chóng chiếm được tình cảm từ người phụ nữ này. Khi đường ai nấy đi, Nhất kiện chị Mai ra Tòa để đòi lại số tiền đã đưa trước đó.

Đi và đọc và khiêm cung

Chuyến đi đầu tiên của tôi là năm lên 1 tuổi, oặt ẹo từ tay ba rồi lại sang vai mẹ, trên đường hết từ trạm xá này đến bệnh viện khác. Mẹ kể, ba và mẹ vừa đi bộ vừa dừng lại thở, cũng là để kiểm tra xem tôi còn thở hay không. Còn nước còn tát. Vì đâu nên nỗi thì không ai biết được. Chỉ biết rằng tôi sinh ra bình thường.

Cuộc thi viết 'Người Thầy kính yêu': Người truyền lửa, mở lối tương lai

Tấm gương của cô luôn ảnh hưởng sâu sắc đến tôi, dẫu bao năm tháng đi qua và đã 15 năm tôi đứng trên bục giảng

Bản Di chúc Bác Hồ và năm lời thề bất hủ

Cách đây 53 năm, ngày 2-9-1969, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã ra đi trong niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế. Đó là vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Cái khoảnh khắc lịch sử đau thương tột cùng ngày ấy dường như bây giờ vẫn mãi mãi làm cho mỗi người chúng ta buốt nhói.

Những mảnh đời đắng chát của nạn nhân bị mua bán (Kỳ 1)

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một số phụ nữ, trẻ em, tội phạm mua bán người đã dụ dỗ, lôi kéo, lừa bán những nạn nhân này. Khi đã sa chân vào cạm bẫy của tội phạm mua bán người, nạn nhân chịu đủ những đau đớn, hành hạ, tủi nhục và không phải ai cũng có may mắn thoát khỏi những 'cạm bẫy người' đó.

Sao anh không về với em?

Đọc những dòng nhật ký, ta như được nghe, được thấy tiếng khóc xót xa, tức tưởi của chị Vũ Lưu Liên khi người yêu ra trận không bao giờ trở về...

Tri ân, chẳng bao giờ nói hết!

Một người lính sau chiến tranh đi từ nghĩa trang này sang nghĩa trang khác, anh cúi xuống từng bia mộ, lặng lẽ hay thầm thì với đồng đội của mình, để rồi từ đó bật lên những vần thơ tri ân buốt nhói. Nhớ lại, trong một lần gặp nhau ở Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã chỉ vào ngực tôi và nói thế. Tôi thầm nghĩ, đấy không phải là một phát ngôn xã giao nhưng chẳng nói gì chỉ im lặng nhìn anh. Nguyễn Quang Thiều nói đúng, nhờ viết văn, viết báo nên tôi từng được đến nhiều nghĩa trang linh thiêng trên đất nước ta để thắp lên những nén hương tưởng niệm các thế hệ anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc, vì hòa bình thống nhất của đất nước, vì hạnh phúc của Nhân dân. Hà Giang, Điện Biên, Hà Nội, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Cà Mau, Tây Ninh…và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Cha và con

Một hôm, vợ chồng thằng cả có lời: - Xoan trên đồi đã cao lắm rồi bố ạ…Tôi biết như thế là nó muốn làm nhà, ra ở riêng. Người xem ngày giờ cho tôi động thổ là lúc tỉnh táo, tuy lúc lẩn thẩn nhớ nhớ, quên quên. Vốn là người chẳng tin vào tâm linh, tôi biến ông thành thứ mặt nạ che mắt gia đình.

Khi tình yêu có tuổi, người ta cần gì?

Tình già đủ hiểu nhau đến mức biết rõ lúc nào cần lùi lại hy sinh - lúc nào đi ngang nhau - và lúc nào nên đi trước một chút.

Cửa Đại vọng buồn

Địa danh biển Cửa Đại, TP Hội An (Quảng Nam) vốn nổi tiếng bãi biển đẹp nhất xứ Quảng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, nhưng nay lại trở thành từ khóa của liên tiếp những vụ tai nạn chết người. Suốt từ đầu năm đến nay, cánh phóng viên chúng tôi nhiều lần trở lại đây chứng kiến hiện trường và viết những bản tin đau lòng.

Bóng đen hủ tục giữa đại ngàn: Buốt nhói hôn nhân cận huyết

Bao đời nay, hủ tục hôn nhân cận huyết như một cơn mê bủa vây bao thân phận đồng bào dân tộc thiểu số nơi buôn làng sâu thẳm giữa đại ngàn. Cha mẹ của những cặp vợ chồng từ chỗ là anh em ruột bỗng trở thành thông gia. Họ chọn hôn nhân cận huyết như một cứu cánh để bảo vệ của cải cho dòng họ, không bị thất thoát ra ngoài.