WHO vẫn tin tưởng sẽ đạt được Hiệp ước về đại dịch

Theo Reuters đưa tin, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ tin tưởng, vẫn có thể đạt được thỏa thuận về Hiệp định đại dịch toàn cầu.

Các quốc đảo kêu gọi hỗ trợ tài chính để ứng phó với biến đổi khí hậu

Trải dài trên 3 khu vực địa lý - từ Caribe, châu Phi đến Thái Bình Dương, nhiều quốc đảo nhỏ có chung những đặc điểm khiến những nước này đặc biệt dễ bị tổn thương trước các cú sốc bên ngoài.

Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch trước nguy cơ lỡ hẹn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra những nhượng bộ quan trọng, chấp nhận dỡ bỏ một số điều khoản gây tranh cãi trong 'Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch' với hy vọng văn bản này sẽ được thông qua tại kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 vào ngày 27.5 tới. Tuy nhiên, bất chấp thời hạn chót đang tới gần, nhiều nước, trong đó có Mỹ cho rằng, bước lùi của WHO chưa đủ để giải quyết mối lo ngại của các quốc gia.

Thế giới sẽ nghèo đi trông thấy do biến đổi khí hậu và Trái đất nóng lên

Thu nhập toàn cầu có thể giảm 19% vào năm 2049 do biến đổi khí hậu. Đó là kết quả của một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature.

Đàm phán hiệp định đại dịch thất bại: Vẫn còn nhiều rào cản

Vòng đàm phán cuối cùng về 'hiệp ước đại dịch' của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thất bại, cho thấy nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ứng phó với các đại dịch toàn cầu vẫn đối mặt những rào cản hết sức nan giải. Để kiến tạo giải pháp chung mang lại hiệu quả cao nhất cho cuộc chiến chống lại những đại dịch trong tương lai, các quốc gia cần nỗ lực nhiều hơn nữa để tìm được sự đồng thuận.

Kế hoạch ứng phó với đại dịch tương lai vẫn là 'bài toán khó'

Sau đại dịch Covid-19 tàn khốc, các nhà lãnh đạo toàn cầu từng cam kết sẽ có kế hoạch ứng phó tốt hơn trong tương lai. Tuy nhiên, sau nhiều năm, việc đi đến một giải pháp cho đại dịch toàn cầu tiếp theo vẫn còn là bài toán nan giải.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về chia sẻ vắc xin

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang hối thúc các nước nhất trí về dự thảo hiệp định toàn cầu ứng phó với các đại dịch trong tương lai.

Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp ước vắc xin toàn cầu

Telegraph đưa tin hôm thứ Tư rằng Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vì nước này nói rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vắc xin của mình.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về đại dịch

Ngày 8/5, tờ The Telegraph đưa tin Vương quốc Anh từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vaccine của mình.

Đánh thuế những gã khổng lồ nhiên liệu hóa thạch có thể tạo ra 900 tỷ USD

Áp thuế đối với các công ty nhiên liệu hóa thạch lớn có thể thúc đẩy tài chính khí hậu lên tới 900 tỷ USD vào cuối thập kỷ này.

Huy động tài chính cho các mục tiêu của Liên hợp quốc

Thế giới đã trở lại mức phát triển như trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, song khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo ngày một nới rộng, cản trở tiến trình đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) vào năm 2030. Liên hợp quốc tiếp tục kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, nhằm giải quyết những thách thức nghiêm trọng của nhân loại.

Nắng nóng nới rộng khoảng cách học tập

Nhiệt độ tăng cao có thể làm gia tăng khoảng cách học tập giữa các quốc gia đang phát triển với các nước phát triển, thậm chí giữa các khu vực giàu và nghèo ở các nước giàu.

AI làm thay đổi thị trường việc làm

Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang chứng tỏ vai trò và tiềm năng ngày càng lớn của công nghệ trong việc giải quyết các thách thức phát triển, trong đó có vấn đề việc làm và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn về mức độ chuyển đổi trong thị trường việc làm giữa các nước phát triển và đang phát triển.

Triển vọng tươi sáng hơn của kinh tế toàn cầu

Dự báo của giới chuyên gia phân tích và các định chế tài chính cho thấy, triển vọng kinh tế thế giới năm 2024 có thể tươi sáng hơn so với các dự báo trước đây. Theo đó, kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 3% trong năm nay.

Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

Trên đà gia tăng mức độ tác động khủng khiếp, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu có thể làm toàn cầu thiệt hại 38.000 tỷ USD/năm, chiếm tới 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn cầu.

Những điều cần biết về sức mạnh xuất khẩu của Trung Quốc

Từ ô tô tới tấm pin năng lượng mặt trời và đồ nội thất, Trung Quốc đang dựa vào nguồn vốn ngân hàng dồi dào và những khoản đầu tư lớn vào tự động hóa để củng cố địa vị dẫn đầu thế giới về sản xuất...

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

IMF: Kinh tế thế giới cải thiện nhưng các nước nghèo bị bỏ lại phía sau

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh hơn kỳ vọng trong năm nay dù triển vọng trong dài hạn kém tươi sáng. Bên cạnh đó, khoảng cách đang ngày càng nới rộng giữa các nước giàu và nước nghèo, vốn thiếu nguồn lực để thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Liên hợp quốc thúc giục cải cách tài chính quốc tế

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tiếp tục kêu gọi cải cách tài chính quốc tế, theo hướng tăng đại diện của các nước đang phát triển trong hệ thống tài chính toàn cầu và trong mọi quyết định được đưa ra.

Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các cú sốc ở trong nước tại các nền kinh tế mới nổi thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang tác động ngày càng lớn đến tăng trưởng của các nước giàu.

Lạm phát lương thực ở các nước giàu giảm xuống mức trước xung đột Nga-Ukraine

Lạm phát lương thực ở các nước giàu giảm về mức trước xung đột Nga-Ukraine, giảm áp lực chi phí thực phẩm.

Lạm phát lương thực ở các nước giàu giảm tháng thứ 15 liên tiếp

Guardian ngày 8-4 dẫn số liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy, giá thực phẩm ở 38 quốc gia thành viên trong tháng 2 đã tăng với tốc độ chậm nhất so với thời điểm trước cuộc xung đột Nga - Ukraine dù chỉ số giá tiêu dùng - thước đo tổng thể về lạm phát vẫn ổn định ở mức 5,7%.

Lạm phát thực phẩm ở nước giàu xuống mức thấp nhất kể từ 2021

Lạm phát thực phẩm ở các nước giàu thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước cuộc xung đột Nga-Ukraine. Điều này giúp giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm đắt đỏ trong hai năm qua, đồng thời hỗ trợ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến chống lạm phát.

Làm gì để tránh 'thảm kịch' vì lãng phí thực phẩm?

Một chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm cho rằng, phải cần một khu vực có diện tích rộng tương đương đất nước Trung Quốc để trồng ra khối lượng thực phẩm bị vứt bỏ.

Vị thế Việt Nam nhìn từ 'tài sản' tự nhiên

Quả thực viết một bài báo ngắn về một đề tài lớn như vậy rất khó. Hơn nữa tôi chỉ là công dân bình thường làm gì có tầm nhìn đủ bao quát để tìm và chỉ ra những vị thế tài sản tự nhiên của Việt Nam.

Ngoại giao công nghệ trong thời đại số

Trong bối cảnh tình hình địa chính trị trên thế giới có nhiều biến động, Đại sứ công nghệ Đan Mạch Anne Marie Engtoft Meldgaard cho rằng ngoại giao công nghệ đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.

Hiểm họa gia tăng từ rác thải điện tử

Rác thải điện tử không chỉ là vấn đề môi trường mà còn tác động đến khí hậu

Liên Hợp Quốc bỏ phiếu về nghị quyết đầu tiên về AI, do Mỹ đề xuất

Vào ngày 21.3, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc dự kiến bỏ phiếu về nghị quyết đầu tiên của tổ chức quốc tế về trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm đảm bảo công nghệ mới này mang lại lợi ích cho tất cả quốc gia, tôn trọng nhân quyền và 'an toàn, bảo mật, đáng tin cậy'.

Dự báo tỷ lệ sinh toàn cầu giảm và những tác động đi kèm

Dân số hầu hết các quốc gia trên thế giới sẽ giảm mạnh vào cuối thế kỷ và tình trạng bùng nổ trẻ em ở các nước đang phát triển trong khi suy giảm ở các nước giàu sẽ dẫn đến những biến đổi xã hội sâu rộng.

Liên Hợp Quốc: Đừng để cảnh báo khí hậu thế giới trở thành 'quả bom hẹn giờ'

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm qua (19/3) đã đưa ra một cảnh báo đỏ về tình trạng khí hậu thế giới. Cảnh báo cho thấy tính cấp thiết của môi trường Trái đất trong cả hiện tại và tương lai, nếu con người không có những hành động mang tính cấp thiết để bảo vệ ngôi nhà chung.

Thời điểm quyết định với kinh tế châu Âu

Các quy định chặt chẽ hơn và việc EU ngừng tài trợ thông qua một số quỹ sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn về nguồn tài chính.

Ngành nhiên liệu hóa thạch phải 'đóng quỹ' tài chính khí hậu của Liên hợp quốc

Tại hội nghị ở Brussels (Bỉ) hôm 18/3, Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải tham gia vào việc đóng góp tài chính để chống biến đổi khí hậu.

EU: Ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải đóng góp vào quỹ tài chính khí hậu của LHQ

Ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải tham gia vào việc đóng góp tài chính để hỗ trợ các quốc gia nghèo hơn triển khai các biện pháp chống biến đổi khí hậu theo mục tiêu của Liên hợp quốc (LHQ).

IMF đang cho các quốc gia vay khoảng 151 tỷ USD để giải quyết nợ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang cung cấp khoản vay cho gần 100 quốc gia với số tiền gần kỷ lục, đây là bằng chứng cho thấy vai trò ngày càng tăng của tổ chức này như một điểm tựa chống lại những nguy cơ tài chính và chính trị của thế giới hậu đại dịch.

Nhật Bản tuyên bố tăng lương 5,25%, mức tăng mạnh nhất trong 33 năm qua

Các công ty lớn nhất của Nhật Bản đã cùng thảo luận và nhất trí tăng lương 5,25% cho năm 2024, mức tăng lương cao nhất trong 33 năm, trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương Nhật Bản chuẩn bị chấm dứt 8 năm áp dụng chính sách lãi suất âm.

WB đang tìm kiếm nguồn tài trợ kỷ lục để hỗ trợ cho các nước nghèo

Quỹ dành cho các quốc gia nghèo nhất hành tinh của Ngân hàng Thế giới (WB) đang tìm kiếm nguồn tài trợ kỷ lục để giải quyết vấn đề nợ và khủng hoảng khí hậu.

Nhật Bản tăng 5-8% lương nhằm hút thêm lao động từ Việt Nam

Để thu hút lao động, các nhà tuyển dụng Nhật Bản đang tăng lương cơ bản hàng tháng cho thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài.

Việt Nam thăng hạng vượt bậc về chỉ số phát triển con người

Chỉ số Phát triển con người của Việt Nam liên tục cải thiện trong 30 năm qua. Từ năm 1990 đến năm 2022, giá trị chỉ số này của Việt Nam đã tăng gần 50%, theo báo cáo của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc...

Lý do viện phí ở Mỹ có giá đắt không tưởng, vượt xa các nước giàu

Trung bình mỗi năm người Mỹ chi gần 13.000 USD cho dịch vụ y tế, gấp đôi các nước phát triển khác.

Việt Nam tăng 8 bậc lên vị trí 107 về Chỉ số phát triển Con người

Chỉ số Phát triển Con người (HDI) của Việt Nam đã tăng 8 bậc từ vị trí 115 lên vị trí 107 trên tổng số 193 quốc gia và vùng lãnh thổ.