Cha tôi và Điện Biên

Những dặm dài kháng chiến, những ngày tháng trên chiến trường, những kỷ vật từ Điện Biên vẫn hằng đong đầy kỷ niệm, được cha tôi gìn giữ suốt cuộc đời mình.

Chỗ dựa tin cậy của Đảng và Nhân dân

Trải qua 77 năm từ ngày thành lập (13/4/1947 – 13/4/2024), lực lượng vũ trang (LLVT) Bắc Kạn không ngừng lớn mạnh, là chỗ dựa tin cậy của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân.

Ký ức về hoa lục bình

Tôi lại về đất Chín Rồng qua Vàm Cỏ/ Bồi hồi ngắm mãi Lục bình trôi/ Hoa tím bập bềnh triền sông tắp/ Đêm nào che pháo sáng rực trời!

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Vì sao đại tá anh hùng Hai Cà có tên là… Công An?

Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.

Mộc mạc vần thơ người lính thông tin

Mặc dù không phải là nhà thơ, song từ khi lên đường nhập ngũ, tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, người lính thông tin Phạm Phú Thuyên (sinh năm 1930) đã gửi gắm những tâm sự, tình cảm với quê hương, gia đình và đồng đội vào những vần thơ mộc mạc. Không còn những bản ghi chép cẩn thận, thế nhưng những vần thơ ấy vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí người chiến sĩ Điện Biên.

Ký ức của người lính Điện Biên: Gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng

Trong số các cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường Điện Biên Phủ, nhiều người hiện đang sinh sống tại tỉnh Lào Cai. 70 năm trôi qua, những kí ức trong họ về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thông qua các lễ hội truyền thống ở Bình Lục

Mặc dù, không có những lễ hội lớn, quy mô cấp tỉnh hay cấp quốc gia nhưng hằng năm, Bình Lục cũng có nhiều lễ hội truyền thống cấp thôn, làng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân. Không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua các hoạt động của lễ hội, tQính cố kết cộng đồng được phát huy cao độ, trở thành 'điểm tựa' tinh thần của người dân trong đời sống xã hội.

Ký ức về hoa lục bình

Đã có không ít bài thơ viết về hoa lục bình - một loài hoa phổ biến trên các dòng sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ở ngoài Bắc gọi là bèo Tây). Cọng bèo cao trung bình nửa mét, người dân bên các dòng sông thường cắt cọng bèo về phơi khô để đan bện thành các giỏ đựng hàng như một thứ đồ mỹ nghệ, được nhiều người ưa thích vì nhẹ và hợp túi tiền người mua.

Hải Dương có 402 liệt sĩ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, tỉnh Hải Dương có 402 liệt sĩ, đều đã xác định rõ quê quán, năm nhập ngũ, thời điểm hy sinh, cấp bậc, chức vụ và còn thân nhân hoặc người thờ cúng.

Dâng hương kỷ niệm 76 năm Chiến thắng Tháp canh cầu Bà Kiên

Ngày 19-3, các đồng chí: Quản Minh Cường, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Thái Bảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Sơn Hùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo tỉnh Bình Dương; thành phố Tân Uyên dự lễ dâng hương kỷ niệm 76 năm Chiến thắng Tháp canh cầu Bà Kiên.

Khát vọng La Pan Tẩn

La Pan Tẩn (Mường Khương) được ví như Sa Pa thứ hai bởi có 'thế núi, hình non' kỳ vĩ, độc đáo và thời tiết 4 mùa trong một ngày. Hơn thế, La Pan Tẩn còn được biết đến là vùng 'đất thép' trong thời kỳ chống Pháp, đây là nơi đầu tiên của huyện Mường Khương có người đứng lên công đồn quân Pháp.

Khi các cựu binh nhớ về đồng đội

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng với những người lính trở về từ mưa bom, bão đạn, năm tháng sống và chiến đấu cùng đồng đội có đôi khi mới như ngày hôm qua…

Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỷ niệm các ngày lễ lớn triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 22/12, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỷ niệm các ngày lễ lớn tỉnh Bắc Kạn (Ban Chỉ đạo) tổ chức họp tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm, làm việc với Binh chủng đặc biệt tinh nhuệ Quân đội nhân dân Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023), sáng 18/12, tại Hà Nội, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến thăm và làm việc với Binh chủng Đặc công.

Nhớ về chiến thắng La Bang 75 năm trước (15/12/1948 - 15/12/2023)

Tìm hiểu về chiến thắng La Bang là tìm hiểu về lịch sử, để Đảng bộ và Nhân dân Trà Vinh luôn ghi nhớ công lao, sự nghiệp và tấm gương hy sinh của các anh hùng liệt sĩ, của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vẻ vang chiến thắng Lộ Mới Ngọc Chúc

Những năm kháng chiến chống Mỹ, xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) là một trong những địa bàn tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn xây dựng bộ máy tay sai đắc lực nhằm tiêu diệt Việt cộng. Chúng càn quét, đánh phá cơ sở cách mạng, hòng tiêu diệt ý chí cách mạng của quân và dân ta.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh

Long An đã tổ chức nhiều hoạt động hoạt động cho lễ kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Dâng hương tưởng niệm 155 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Nhằm thể hiện lòng thành kính và tri ân đối với công lao to lớn của Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực cũng như các bậc tiền nhân; đồng thời, tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiều 25/10 (nhằm ngày 11/9 Âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 155 năm Ngày hy sinh của AHDT Nguyễn Trung Trực tại Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo.

Nguyễn Trung Trực trong lòng người dân Phú Quốc

Nguyễn Trung Trực - người anh hùng áo vải dành cả cuộc đời cho công cuộc kháng Pháp giành độc lập dân tộc. Ông là tấm gương sáng về lòng yêu nước, thương dân và tinh thần kiên trung, bất khuất. Nguyễn Trung Trực và những chiến công của nghĩa quân do ông lãnh đạo mãi lưu danh cùng non sông, đất nước.

Nhiều mô hình mới, cách làm sáng tạo trong dịp hè 2023

Chiều 6/10, Ban Chỉ đạo (BCĐ) hoạt động hè (HĐH) cấp tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động hè trên địa bàn dân cư năm 2023. Tham dự có đồng chí Phạm Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ hoạt động hè tỉnh.

Về nơi thành lập Tiểu đoàn 261 - Giron

Mỗi ngày 2 lần, khi trời dịu nắng, cựu chiến binh Trần Văn A (ấp 4, xã Tân Hiệp, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An) 'thả bộ' từ nhà đến Khu lưu niệm (KLN) Tiểu đoàn 261 - Giron. Ông đảm nhận chăm sóc KLN từ năm 2019. Việc lui tới mỗi ngày để quét dọn, chăm sóc hoa cảnh trở thành thói quen và là niềm vui của ông.

Bạch Thông định hướng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử

Gìn giữ, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, tạo sức lan tỏa cho điểm đến, vừa góp phần giáo dục truyền thống, vừa khẳng định sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch. Đây là định hướng mà huyện Bạch Thông hướng tới nhằm hình thành sản phẩm du lịch nổi bật gắn với các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Tiểu đoàn 307 với những chiến công oai hùng 75 năm trước

Hào khí chiến thắng trận Mộc Hóa (18-8-1948) vẫn còn vang vọng như bản anh hùng ca của 'Nam bộ thành đồng, đi trước về sau'.

Long An kỷ niệm 75 năm chiến thắng trận Mộc Hóa

Chiến thắng trận Mộc Hóa đã đi vào lịch sử hào hùng của Long An thời kỳ 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là chiến thắng ngay trong lần đầu xuất quân của Tiểu đoàn 307 anh hùng, góp phần khai thông đường hành lang chiến lược từ miền đông sang miền tây, mở rộng và giữ vững căn cứ Đồng Tháp Mười.

Long An tổ chức dâng hương kỷ niệm 75 năm chiến thắng trận Mộc Hóa (18/8/1948-18/8/2023)

Chiến thắng trận Mộc Hóa đã đi vào lịch sử hào hùng của Long An thời kỳ 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là chiến thắng ngay trong lần đầu xuất quân của Tiểu đoàn 307 anh hùng, góp phần khai thông đường hành lang chiến lược từ miền Đông sang miền Tây, mở rộng và giữ vững căn cứ Đồng Tháp Mười.

Người đã ra đi, những vần thơ để lại

Năm 1972, chàng sinh viên Lê Đăng Sơn đang học Trường Đại học sư phạm Vinh thì cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước bước sang giai đoạn quyết liệt. Lê Đăng Sơn cùng bao nhiêu sinh viên gác bút nghiên lên đường đánh giặc. Bước chân chàng sinh viên ngày đêm hành quân vào chiến trường miền Đông Nam bộ. Những địa danh Bầu Bàng, Chơn Thành, Dầu Tiếng và những Bình Long, Bình Dương... bất khuất. Bao hố bom loang lổ, bao đêm sốt rét rừng, bao ngày ngủ dưới hầm chờ thời cơ công đồn đánh trận. Từ một cậu sinh viên non tơ Lê Đăng Sơn đã trở thành người lính chiến, theo gót chân Phù Đổng Thiên Vương. Và, trong gian khổ ấy đã hun đúc Sơn thành con người cứng cáp xông pha trận mạc. Cũng từ đó, hồn thơ trong người lính xuất hiện. Một mảnh giấy vỏ bao thuốc lá và cây bút chì đã ghi lại những vần thơ toát lên từ tâm hồn người chiến sĩ:

Giáo dục truyền thống qua các 'địa chỉ đỏ'

Huyện Bạch Thông luôn quan tâm đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, niềm tự hào cho thế hệ trẻ thông qua các di tích lịch sử trên địa bàn.

Cha yêu con gái út nhiều nhất

'Cha yêu con gái út nhiều nhất' - đây là điều mà tôi đã luôn khoe với các anh chị em trong nhà, kể từ sau ngày cha tôi qua đời, cách đây đã 36 năm.

Tuổi xanh dâng cho Tổ quốc

Quảng Ngãi là vùng đất lửa trong chiến tranh. Năm 1945, hàng loạt sinh viên, trong đó có chàng trai khá nổi tiếng là Hoàng Ngọc Tân đã gác bút nghiên tham gia trận công đồn Tú Thủy, để rồi giặc Pháp phải khắc lên bia người chỉ huy của ông là 'mort pour sa patrie' (người đã hy sinh vì Tổ quốc). Năm 1967, người con gái là chị Đặng Thùy Trâm từ Hà Nội xung phong vào vùng đất lửa và trở thành hình tượng bất khuất.

Trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu lịch sử 75 năm trận công đồn Phủ Thông'

Trong khuôn khổ Chương trình kỷ niệm 75 năm Trận công đồn Phủ Thông diễn ra sáng nay (24/7), huyện Bạch Thông đã tiến hành trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu lịch sử 75 năm trận công đồn Phủ Thông'.

Bắc Kạn kỷ niệm 75 năm trận công đồn Phủ Thông

Ngày 24/7, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đồn Phủ Thông, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) long trọng tổ chức kỷ niệm 75 năm Trận công đồn Phủ Thông (25/7/1948-25/7/2023). Trận cường tập Phủ Thông là một trận đánh bằng hỏa lực, quy mô cấp tiểu đoàn đầu tiên của quân đội ta.

Bạch Thông kỷ niệm 75 năm Trận công đồn Phủ Thông

Sáng 24/7, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đồn Phủ Thông, huyện Bạch Thông long trọng tổ chức Kỷ niệm 75 năm Trận công đồn Phủ Thông (25/7/1948 - 25/7/2023).

Nhớ tác giả ca khúc 'Gửi người chiến sĩ Phủ Thông'

Kỷ niệm 75 năm trận Công đồn Phủ Thông (25/7/1948 - 25/7/2023), chúng ta cùng ôn lại chiến công năm xưa, cùng nhớ về một nhạc sĩ mà tác phẩm của ông đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng người nghe. Đó là cố Nhạc sĩ Hạ Sơn với ca khúc 'Gửi người chiến sĩ Phủ Thông'.

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời ngày 20/7. Ông được đánh giá là người dành cả cuộc đời để viết. Cho tới những năm cuối đời, ông vẫn miệt mài sáng tác.

Trận Công đồn Phủ Thông – vang mãi bản hùng ca

75 năm trôi qua, Trận công đồn Phủ Thông đã đi vào lịch sử như một niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Bạch Thông nói riêng; là bản hùng ca vang mãi để lớp lớp thế hệ trẻ tiếp bước cha anh phát huy truyền thống cách mạng, góp sức dựng xây quê hương.

Tiếp lửa truyền thống cho thế hệ trẻ

Giáo dục truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ là một trong những chuyên đề công tác trọng tâm của các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã lan tỏa hơn 10 năm qua, được các cấp chính quyền, nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

Huy động nguồn lực cho hoạt động văn hóa, văn nghệ

Chiều 30/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị Giao ban công tác văn hóa, văn nghệ 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Trần Thị Lộc, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì.

Ôi màu cờ ngày ấy

Những năm kháng chiến chống Mỹ, cờ Tổ quốc (Quốc kỳ Việt Nam), Cờ Giải phóng (Cờ Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam) có thể xuất hiện bất kỳ nơi đâu, thời điểm nào trong vùng địch... Nhưng với người dân Hòa Liên (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng), màu cờ của niềm tin, của hy vọng ấy in đậm nhất vẫn tại 2 điểm: Hòn Cờ và Gò Khu ốc.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P42

Đơn vị ngay sau đó tổ chức học tập gương chiến đấu dũng cảm của Định, đồng thời quyết tâm trả thù cho anh và các đồng chí khác hy sinh trong trận công đồn hôm đó.

Thi trực tuyến 'Tìm hiểu lịch sử 75 năm trận công đồn Phủ Thông'

Huyện Bạch Thông vừa tổ chức phát động cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu lịch sử 75 năm trận công đồn Phủ Thông (25/7/1948 – 25/7/2023).

Chuyện về bức ảnh 'Nữ du kích Gia Hòa'

Bức ảnh 'Nữ du kích Gia Hòa' là tác phẩm của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam Lê Minh Trường chụp năm 1972. Nhân vật trong ảnh là nữ du kích Lâm Hồng Đẹp hiện ở xã Gia Hòa 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) với áo bà ba, khăn rằn quấn quanh trán, súng chắc trong tay... Bức ảnh đã được trưng bày triển lãm ở nhiều nơi. Chúng tôi đã có dịp về vùng đất thép Gia Hòa để hiểu thêm câu chuyện về đất và người nơi đây.

Kiên cường thời chiến, cống hiến thời bình (Bài 1)

Chiến tranh qua đi, những vùng kháng chiến cũ vươn mình đi lên. Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, những người lính kiên trung năm nào luôn tỏa sáng giữa đời thường. Thế hệ trẻ hôm nay xung kích, tình nguyện trên mọi mặt trận để góp sức xây dựng quê hương.

Tấm áo Điện Biên

Tôi có ấn tượng sâu sắc với tấm áo trấn thủ Điện Biên với những đường may chéo hình quả trám. Mỗi đường may như gửi gắm vào đó bao tình cảm quân dân như 'cá với nước'. Có lẽ, ít có tấm quân phục nào giản dị đơn sơ mà sống mãi trong ký ức người lính Điện Biên đậm nét như thế. 36 đường may trên áo là 36 đường gian khó, là những ngày rát bàn tay, rộp da tay, chân bấm võng nền đường mòn vẹt cả đế giày, đế dép để 'kéo pháo vào' rồi 'kéo pháo ra' thực hiện phương châm nổi tiếng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp 'Đánh chắc, tiến chắc'.

Ký ức bi hùng

Dịp về quê, tôi đưa ông là cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp ra bến đò ngoài sông Hồng. Đường qua đồng làng, sóng lúa rập rờn. Từng vạt xuyến chi cánh trắng rung rinh.

Ký ức về chiếc khăn rằn

Sáng sớm mai thức dậy thời tiết se lạnh khoảnh khắc giao mùa, theo quy luật được thiên nhiên ban tặng. Nhìn ra cửa thấy những làn sương đang bay, hòa vào làn gió heo may, nối đuôi nhau lượn trên mặt nước, rải dần xuống lòng hồ Long Trì nhường cho tiết trời mùa xuân ấm áp, cây cối ven hồ đua nhau đâm chồi nảy lộc.