Để cây cầu 'bắc qua' ba thế kỷ sẽ càng thêm đặc biệt!

Tháng 5.2024, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề nghị Hội Kiến trúc sư Hà Nội cho ý kiến với đề xuất kỹ thuật cải tạo cầu Long Biên của công ty Aterlia (đến từ Pháp). Trên tinh thần đó, bài viết này sẽ nêu một số gợi ý về nghiên cứu phục chế cầu Long Biên.

Cây cầu nào lâu đời nhất nước ta hiện vẫn hoạt động?

Cây cầu lâu đời nhất nước ta tồn tại hơn 100 tuổi, trở thành nhân chứng lịch sử, chứng kiến 2 cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta.

Pháp tặng hơn 18 tỷ cho nghiên cứu cải tạo cầu Long Biên

Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam cho biết mục tiêu của nghiên cứu cải tạo là đảm bảo an toàn cho người sử dụng và sự bền vững của cầu Long Biên.

Sau cú va chạm mạnh với dầm cầu Long Biên, đầu xe cẩu bị nhấc bổng, kính chắn gió vỡ vụn khiến lực lượng chức năng phải phong tỏa hiện trường để dọn dẹp.

Phát huy giá trị di sản cầu Long Biên trong cảnh quan đô thị đương đại

Công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị cầu Long Biên phải được ứng xử một cách có văn hóa, coi cầu Long Biên như phần máu thịt của một cơ thể sống - Thủ đô Hà Nội. Dù đã cũ kỹ, già nua nhưng cầu Long Biên cần được thổi thêm luồng sinh khí mới để có cơ hội hòa mình một cách đĩnh đạc, chính danh vào cuộc sống đương đại.

Quận Hoàn Kiếm thuộc diện sáp nhập: Điểm loạt di tích văn hóa lịch sử

Quận Hoàn Kiếm là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của Thủ đô với gần 200 di tích lịch sử, văn hóa như Hồ Gươm, cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, đền Vua Lê...

Những di tích nổi tiếng quận Hoàn Kiếm gắn liền lịch sử nghìn năm của Hà Nội

Di tích Hồ Gươm, cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, cầu Long Biên, đền Vua Lê (quận Hoàn Kiếm) là những công trình gắn liến với lịch sử nghìn năm văn hiến của Thủ đô Hà Nội.

Cây cầu nào của Việt Nam từng dài thứ 2 thế giới?

Tại thời điểm mới xây dựng, cây cầu này có độ dài xếp thứ 2 thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn, bắc qua sông Đông (New York, Mỹ).

Cầu Long Biên - chứng nhân suốt chiều dài 120 năm lịch sử

Ngày 14/12, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) và Viện Viễn đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm 'Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử' qua tài liệu lưu trữ.

Cây cầu ai đã từng qua...

Thỉnh thoảng tôi vẫn vượt sông Hồng đi thăm thú đâu đó. Con sông mùa nào nước cũng ngầu đỏ phù sa, có lúc thì cuồn cuộn hung dữ, khi thì thảnh thơi êm đềm. Đã có nhiều cây cầu vượt sông Hồng nhưng nếu nói đến một cây cầu mang trong mình nhiều thăng trầm lịch sử, cũng như một vẻ hào hoa bậc nhất của Hà Nội thì có lẽ không cầu nào sánh bằng cầu Long Biên.

Tận hưởng kỳ nghỉ, người dân thảnh thơi đạp xe dạo khắp Hà Nội

Hà Nội được bình chọn là điểm du lịch bằng xe đạp lý tưởng nhất châu Á khi có thể dạo qua rất nhiều hồ nước, công viên, địa điểm lịch sử, kiến trúc cổ, đền chùa có tuổi hàng trăm năm.

Hiến kế phân luồng trên cầu Long Biên cho xe máy, xe đạp và đổi tăng làn giờ cao điểm

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng để kết nối quận Hoàn Kiếm, quận Ba Đình với quận Long Biên của Hà Nội. Cây cầu được xây dựng từ 1898 tới 1902 bởi công ty Daydé & Pillé, và được sử dụng vào năm 1903 với tên ban đầu là cầu Paul Doumer.

Hà Nội thành lập tổ chuyên gia cùng Pháp nghiên cứu cải tạo cầu Long Biên

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định thành lập Tổ chuyên gia triển khai dự án 'Hỗ trợ nghiên cứu, cải tạo cầu Long Biên' do Chính phủ Pháp tài trợ. Tổ chuyên gia do Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội Đỗ Việt Hải làm Tổ trưởng; Tham gia tổ công tác có đại diện các sở, ngành liên quan, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Hà Nội...

Hà Nội lập tổ chuyên gia cùng Pháp nghiên cứu cải tạo cầu Long Biên

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định thành lập Tổ chuyên gia triển khai dự án 'Hỗ trợ nghiên cứu, cải tạo cầu Long Biên' do Chính phủ Pháp tài trợ.

'Song xưa phố cũ': một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội

Lịch sử, lại mang đến cho chúng ta câu chuyện thú vị đến từ những thứ nhỏ nhặt hơn ta tưởng. Quá mải mê đeo đuổi lịch sử hoành tráng, to tát mang tính chất đại tự sự, khiến cho những 'lịch sử nhỏ' bị bỏ quên. 'Song xưa phố cũ và những ghi chép bên lề' (Nxb Thế giới, 2013; tái bản 2019) của Trần Hậu Yên Thế cũng muốn ghi lại một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội giai đoạn cận đại và hiện đại, thông qua trang trí kiến trúc sắt.

Bình Yên bên cây cầu chứng nhân lịch sử long biênTin khácLực lượng vũ trang tỉnh: 75 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thànhCông tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt Chỉ thị 05

Trải qua 120 năm, Cầu Long Biên – cây cầu bắc qua 3 thế kỷ đã chứng kiến biết bao thăng trầm của chiến tranh cũng như sự phát triển trỗi dậy của Hà Nội. Đây là một trong những biểu tượng mang đậm dấu ấn lịch sử- văn hóa- xã hội của thủ đô.Cầu Long Biên ở bất kể thời gian nào trong ngày, trong năm đều mang dáng vẻ trầm mặc của thời gian. Đây chính là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận cho các nhiếp ảnh gia. Bình minh và hoàng hôn là hai thời điểm lý tưởng nhất mà du khách nên đến khi tham quan cầu Long Biên.

Cầu Long Biên 120 năm tuổi: Gạch nối giữa quá khứ và hiện tại

120 năm đã trôi qua, những giá trị của quá khứ dường như vẫn lắng đọng trên từng nhịp cầu Long Biên và bất chấp những đổi thay, ý nghĩa biểu tượng của cây cầu này vẫn mãi trường tồn.