Phần lớn lượng khí CO2 phát thải ra kể từ năm 2016 có thể bắt nguồn từ một nhóm gồm 57 nhà sản xuất xi măng và nhiên liệu hóa thạch.
Quyết định cắt giảm nguồn cung dầu thô Arab Heavy của Saudi Aramco đưa ra sau khi OPEC và các đồng minh gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện 2,2 triệu thùng mỗi ngày tới hết quý 2/2024.
Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman ngày 7/3 tuyên bố hoàn tất việc chuyển nhượng thêm 8% tổng số cổ phiếu đã phát hành của tập đoàn dầu khí khổng lồ Saudi Aramco cho các công ty thuộc sở hữu của Quỹ đầu tư công (PIF).
Saudi Arabia nhất trí mở rộng hơn nữa các mối quan hệ song phương, thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và hợp tác theo Sáng kiến Ngọn Hải đăng.
Các công ty đưa ra cam kết ngày 2/12 trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên Tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai.
Sau nửa năm tĩnh lặng, giá dầu đang có xu hướng tăng mạnh trở lại khi Saudi Arabia và Nga tăng cường các biện pháp hạn chế nguồn cung.
Ngân hàng Goldman Sachs cảnh báo nếu cả Nga và Saudi Arabia tiếp tục cắt giảm nguồn cung mạnh mẽ, giá dầu có thể leo lên mức ba chữ số vào năm tới.
Việc Công ty dầu Aramco của Saudi Arabia tăng mạnh giá bán dầu thô khiến giá xăng dầu hôm nay vững đà tăng.
Theo Thái tử Mohammed, kế hoạch cải tổ sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Saudi Arabia, tạo hàng trăm nghìn việc làm mới và đẩy mạnh hoạt động của khu vực tư nhân.
Saudi Aramco cho biết trong quý 1 vừa qua, lợi nhuận kinh doanh trong quý đầu tiên của tập đoàn giảm tới 25%, tức là giảm hơn 16 tỷ USD, do giá dầu thấp và sản lượng giảm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 3/4 tuyên bố nước này sẵn sàng phối hợp với Saudi Arabia và Mỹ trong việc cắt giảm sản lượng dầu khai thác.
Ngày 18/3, Saudi Arabia thông báo có kế hoạch tăng xuất khẩu dầu lên hơn 10 triệu thùng mỗi ngày giữa lúc quốc gia thành viên chủ chốt của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) này đang lao sâu vào cuộc chiến giá dầu với Nga.
Iraq thúc giục mở một cuộc họp khẩn giữa OPEC và các thành viên ngoài OPEC bao gồm Nga (còn gọi là nhóm OPEC+) để thảo luận về các biện pháp nhanh chóng nhằm giúp cân bằng thị trường dầu mỏ.
Tại vùng Vịnh, hơn 400 tỷ USD đã bị 'bốc hơi' khỏi các thị trường trong hai ngày đầu tuần, trước khi phục hồi một phần vào giữa tuần do giá dầu giảm kỷ lục vì dịch COVID-19.
Giá dầu tại thị trường châu Á quay đầu giảm trong phiên giao dịch ngày 11/3 sau khi tập đoàn dầu khí quốc gia Saudi Aramco của Saudi Arabia cho biết Bộ Năng lượng yêu cầu tập đoàn này nâng sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đã đến thăm 'đại gia' dầu mỏ Aramco và yêu cầu tập đoàn này tăng cường nguồn cung sau khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng của nhóm OPEC+ hiện tại kết thúc.
Nga và một số nước sản xuất dầu liên minh với OPEC không ủng hộ việc cắt giảm thêm sản lượng dầu do còn quá sớm để dự đoán về tác động của dịch COVID-19 đối với nhu cầu dầu thế giới.